K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2016

A B C I M K

a) Xét ΔAKI và ΔCKM , ta có :

AK = KC ( k là trung điểm của AC )

IK = KM ( gt )

Góc AKI = MKC ( 2 góc đối đỉnh )

=> ΔAKI = ΔCKM (cgc )

b) Ta có : ΔAKI = ΔCKM

=> KMC = KIA ( 2 góc tương ứng )

mà góc KMC và KIA là hai góc ở vị trí so le trong

=> AI // MC

c)Ta có :

+ MC = AI ( ΔAKI = ΔCKM )

+ AI = IB ( I là trung điểm của AB )

=> MC = IB

+ MI // AI => MI // IB

Xét ΔMCI và ΔCIB , có :

MC = IB ( c/m t )

IC là cạnh chung

Góc MCI = CIB ( 2 góc so le trong , MC // IB )

=> ΔMCI = ΔBIC ( cgc )

=> Góc MIC = BCI ( 2 góc tương ứng )

mà MIC và BCI là góc góc ở vị trí so le trong

=> IK // BC

Ta có : IK = \(\frac{MI}{2}\) => IK = \(\frac{1}{2}MI\)

Mà BC = MI ( ΔMCI = ΔBIC )

=> IK = \(\frac{BC}{2}\Rightarrow IK=\frac{1}{2}BC\)

 

11 tháng 12 2016

Thầy @phynit có thể giải giúp em không ạ?

1 tháng 12 2017

a)xét tam giác AKI và tam giác CKM có

KI =KM (giả thiết )

góc AKI = góc CKM ( 2 góc đối đỉ̉nh )

AK= CK ( K là trung điểm của CA )

suy ra tam giác AHI = tam giác CKM

b) tam giác AKI= tam giác CKM

suy ra góc MCK =góc KAI ( 2 GÓC TƯƠNG ƯỚNG)

mà chúng ở vị trí so le trong do AC cắt AI và MC

suy ra AI // MC

c ) MK 0 BIEI LAM

2 tháng 11 2016

Ta có hình vẽ:

K A B C M K I N

a) Vì M là trung điểm của AB nên AM = BM = \(\frac{AB}{2}\)

Xét Δ AMK và Δ BMC có:

AM = BM (cmt)

AMK = BMC (đối đỉnh)

MK = MC (gt)

Do đó, Δ AMK = Δ BMC (c.g.c) (đpcm)

b) Vì N là trung điểm của AC nên AN = NC

Xét Δ ANI và Δ CNB có:

AN = NC (cmt)

ANI = CNB (đối đỉnh)

NI = NB (gt)

Do đó, Δ ANI = Δ CNB (c.g.c)

=> AI = BC (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

c) Vì Δ AMK = Δ BMC (câu a) => AKM = MCB (2 góc tương ứng)

Mà AKM và MCB là 2 góc so le trong nên AK // BC (1)

Vì Δ ANI = Δ CNB (câu b) => IAN = NBC (2 góc tương ứng)

Mà IAN và NBC là 2 góc so le trong nên AI // BC (2)

Từ (1) và (2) => AK và AI trùng nhau hay 3 điểm I, A, K thẳng hàng (3)

Có: Δ AMK = Δ BMC (câu a) => AK = BC (2 cạnh tương ứng)

Mà AI = BC (câu b) => AK = AI (4)

Từ (3) và (4) => A là trung điểm của IK (đpcm)

2 tháng 11 2016

còn 1 bài nữa bn giúp mk nhé

soyeon_Tiểubàng giải

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

16 tháng 1 2022

undefined

\(\text{a)}\text{Xét }\Delta ABI\text{ và }\Delta ACI\text{ có:}\)

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(BI=CI\text{(I trung điểm BC)}\)

\(AI\text{ chung}\)

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta ACI\left(c.c.c\right)\)

\(\text{b)Xét }\Delta AIC\text{ và }\Delta DIB\text{ có:}\)

\(AI=DI\left(gt\right)\)

\(\widehat{AIC}=\widehat{DIB}\text{(đối đỉnh)}\)

\(IC=IB\)

\(\Rightarrow\Delta AIC=\Delta DIB\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DIB}=\widehat{ICA}\text{(2 góc tương ứng)}\)

\(\text{mà chúng so le trong}\)

\(\Rightarrow AC=BD\)

\(\text{c)Xét }\Delta IKB\text{ và }\Delta IHC\text{ có:}\)

\(\widehat{IKB}=\widehat{IHC}=90^0\)

\(IB=IC\)

\(\widehat{KIB}=\widehat{CIH}\text{(đối đỉnh)}\)

\(\Rightarrow\Delta IKB=\Delta IHC\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow IK=IH\)

\(\text{Hình có chỗ nào bạn ko thấy rõ thì ib riêng cho mik nghe:3}\)

a: Xét ΔAGI và ΔBGC có

GA=GB

\(\widehat{AGI}=\widehat{BGC}\)

GI=GC

Do đó: ΔAGI=ΔBGC

b: Xét tứ giác ABCK có 

H là trung điểm của AC

H là trung điểm của BK

Do đó: ABCK là hình bình hành

Suy ra: AK//BC và AK=BC(1)

Xét tứ giác AIBC có

G là trung điểm của AB

G là trung điểm của IC

Do đó: AIBC là hình bình hành

Suy ra: AI//BC và AI=BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AI=AK và I,A,K thẳng hàng

hay A là trung điểm của IK

a: Xét ΔAHB và ΔAHC có 

AH chung

HB=HC

AB=AC

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

b: Xét tứ giác ABMC có 

H là trung điểm của AM

H là trung điểm của BC

Do đó: ABMC là hình bình hành

Suy ra: AB//MC

a: Xét ΔCBD có

CA vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔCBD cân tại C

b: Xét ΔCDB có

CA,DK là trung tuyến

CA cắt DK tại M

=>M là trọng tâm

=>AM=1/2MC

c: Gọi giao của d với AC là E

d là trung trực của AE
=>QE vuông góc AC tại E và E là trung điểm của AC

Xét ΔCAD có

E là trung điểm của CA

EQ//DA

=>Q là trung điểm của CD

Xét ΔCBD có

M là trọng tâm

BQ là đường trung tuyến

Do đó; B,Q,M thẳng hàng

a: Xét ΔABM và ΔACM có 

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM