K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2019

Thiếu dữ liều hả bạn

22 tháng 11 2019

Xét tam giác ABC có : 

BD là tia phân giác \(\widehat{B}\)(GT)

CE là tia phân giác \(\widehat{C}\)( GT)

Mà CE cắt BD tại I (GT)

Do đó AI là tia phân giác \(\widehat{A}\)( tính chất ba đường phân giác )

                                                        (ĐPCM)

Bài 1: Cho tam giac ABC, M là trung điểm cua AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I và song song với AB cắt BC ở k. Chứng minh rằng: a) AM=IK b) Tam giác AMI bằng tam giác IKC c) AI=IC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA a) CMR tam giác BID bằng tam giác CIA b) CMR : BD vuông góc với AB c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giac ABC, M là trung điểm cua AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I và song song với AB cắt BC ở k. Chứng minh rằng: a) AM=IK b) Tam giác AMI bằng tam giác IKC c) AI=IC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA a) CMR tam giác BID bằng tam giác CIA b) CMR : BD vuông góc với AB c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt đường thẳng BD tại M. C/M tam giác BAM bằng tam giác ABC d) CMR: AB là tia phân giác cuả góc DAM Bài 3: Cho tam giác ABC vuông ở A và AB=AC.Gọi K là trung điểm của BC a) C/M: tam giác AKB bằng tam giác AKC b) C/M: AK vuông góc với BC c) từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E.C/M EK song song với AK Bài 4: Cho tam giác ABC có AB=AC, kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB(D thuộc AC, E thuộc AB). Gọi O là giao điểm của BD và CE. CMR a) BD= CE b) tam giác OEB bằng tam giác ODC c) AO là tia phân giác cua góc BAC

1
22 tháng 11 2019

1. Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

17 tháng 5 2015

xet 2 tgAEI va tgADI co AI=AI;EI=DI;gEAI=gDAI=gBAC/2 
tuc la truong hop c.c.g 
xet 2 truong hop 
1)AD=AE=>tgAIE=tgAID=>gAEC=gADB 
=>gB/2+gC=gB+gC/2 
=>2B+C=2C+B=>180-A+B=180-A+C=>B=C dpcm 
2)AD>AE tren AD lay P sao cho AP=AE=> tgAEI=tgAPI 
=>gAEI=gAPI =gB+gC/2 va IP=ID(=EI) 
=>gIPD=gIDP=gB/2+gC 
Mat khac gAPI+gIPD=180 
=> gB/2+gC+gC/2+gB=180 
=> gB+gC=120 =>gA=60 
(neu AD<AE xet tuong tu)

22 tháng 2 2020

a, Trong tam giác ABC có : góc ABC + góc ACB + góc BAC = 180 độ
=> góc ABC + góc ACB  =180 độ - góc BAC = 180 độ - 60 độ = 120 độ
Mà BD và CE lần lượt là phân giác của góc ABC ; ACB nên 
120 độ = 2.góc IBC + 2.góc ICB = 2.(góc IBC + góc ICB)
=> góc IBC + góc ICB = 120 độ : 2 = 60 độ
Trong tam giác IBC có : góc IBC + góc ICB + góc BIC = 180 độ
=> góc BIC = 180 độ - (góc IBC + góc ICB) = 180 độ - 60 độ = 120 độ

10 tháng 1 2018

Câu hỏi của giang ho dai ca - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Với TH này thì tam giác ABC cân tại A, có góc B = 50o nên A = 80o

9 tháng 6 2020

A B C D E I

Xét \(\Delta\)BIC có: ^IBC + ^BIC + ^ICB = 180o => 2. ^IBC + 2.^BIC +  2. ^ICB = 360o (1)

Xét \(\Delta\)ABC có: ^ABC + ^BAC + ^ACB = 180o 

Tính chất phân giác                         => 2. ^IBC + ^BAC + 2. ^ICB = 180o  (2) 

Lấy (1) - (2) => 2.^BIC - ^BAC = 180o 

=> ^BIC = 90o + ^BAC/2 = 90o + 90o/2 = 135o 

Do đó: \(\Delta\)IDE không đều bạn nên xem lại đề bài