K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét tứ giác ABCD có

AD=BC

AB=CD

=>ABCD là hình bình hành

=>AB//CD

b: DA vuông góc AC

=>góc BCA=90 độ

=>CA vuông góc CB

10 tháng 1 2020

c) tam c/m được t/g ABC cân tại A
trong t/g cân thì đường phân giác xuất phát từ đỉnh trùng với đường trung tuyến nên DB=DC

t/g FDB=t/g EDC (cạnh huyền-góc nhọn)

=> DF=DE

d) có BF=EC (t/g FDB=t/g EDC)

và AB=AC (t/g ABC cân)

nên AB-BF=AC-EC

=> AF=AE

=> t/g AFE cân tại A
trong t/g cân thì đường phân giác xuất phát từ đỉnh trùng với đường cao nên AD vuông góc với EF

trong t/g cân thì đường phân giác xuất phát từ đỉnh trùng với đường cao nên AD vuông góc với BC (t/g ABC cân tại A)

ta có AD vuông góc với EF và BC nên EF//BC

5 tháng 8 2019

a) Ta có BC^2= 15^2=225cm
              AC^2=12^2=144cm
              AB^2=9^2=81cm
lại có AB^2+AC^2=144+81=155=BC^2
ví AB^2+AC^2=BC^2
nên tam giác ABC vuông tại A( đpcm)
trong tam giác ABC có BC>AC>AB( 15cm>12cm>9cm)
                      suy ra        A>B>C( định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác)
b)Ta có AC vuông góc với BD(gt)
nên AC là đường cao của tam giác BCD
lại có AB=AD(gt)
nên AC là  đường trung tuyến của tam giác BCD
do đó tam giác BCD cân tại C( đpcm)
c)Ta có AC là trung tuyến của tam giác DBC(cmt)
lại có K là trung điểm của BC(gt)
nên CK là trung tuyến của tam giác BCD
mà CK và AC cắt nhau tại M
do đó M là trọng tâm của tam giác BCD
suy ra CM=2/3AC=2/3*12=8(cm)
vậy CM=8cm( đpcm)
d) Ta có N là trực tâm cả tam giác BDC(gt)
nên BN vuông góc với CD(gt)
mà NI vuong góc với CD(gt)

5 tháng 8 2019

Nè bn @Lê Mai Phương bn nhầm bài à trong bài làm gì có ^2

1 tháng 12 2018

- bạn làm đc ch vậy ạ? giúp mk câu d vs ạ :< cần gấp

24 tháng 11 2018

chúc bạn học giỏi

24 tháng 11 2018

bạn ơi chứng minh tam giác ABM=tam giác ACM rồi sao lại còn chứng minh tiếp

17 tháng 4 2017

diinh a hai canh ben la b va c m la diem nam trong tam giac nha

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADC vuông tại A có

AB=AD

AC chung

Do đó:ΔABC=ΔADC

b: MK⊥AD

AC⊥AD

Do đó: MK//AC

8 tháng 3 2022

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADC vuông tại A có

AB=AD

AC chung

⇒ΔABC=ΔADC

b)

 MK⊥AD

AC⊥AD           

 ⇒MK // AC