K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2019

(bn tu ve hinh nha )

a,Xet tam giac AEC va tam giac ABD, ta co:

                goc a chung 

                  AB=AC (gt)

                     goc ABD=goc ACE (=900)

           =>tam giac AEC=ABD(g.c.g)

           =>AD=AE va BD=CE (tg ung)

b,Theo cau a , ta co ;AD=AE ;AB=AC(cmt)

   Ma AB+BE=AE

         AC+CD=AD

   =>AE-AB=AD-AC

   =>BE=CD 

      Xet tam giac BEC va tam giac CDB , ta co : 

                  BE=CD (cmt0

                    CB chung

                     CE=BD(cm cau b ) 

          => tam giac BEC=tam giac CDB(C.C.C)

c,Goi M  la giao diem cua AM vs ED (M thuoc ED)

         Theo cau a , AE=AD

      Xet tam giac ABI  va tam giac ACI , ta co:

             goc ABI =goc ACI =900 (gt)

              AB=AC(GT)

                AI chung

=>  tam giac ABI =tam giac ACI(ch-cgv)

 =>goc BAI=goc CAI (tg ung)

         Xet tam giac AEM va tam giac ADM , ta co

                     AE=AD (cm cau a)

                     goc BAI =goc CAI (cmt)

                      AM chung 

 =>tam giac AEM =tam giac ADM ( c.g.c) 

=>goc AME = goc AMD (tg ung)

ma goc AME+goc AMD =1800(KB)

=>goc AME=goc AMD=1/2*1800=900=>AM vuong goc vs ED

ma I thuoc AM 

=>AI vuong goc vs ED

                    

11 tháng 3 2019

thank you !

6 tháng 3 2020

mình cần mỗi phần d thôi mn ơi, giúp mình bài này với!!!!

a: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC
nên DE//BC

b: Xét ΔABE và ΔACD có

AB=AC
góc BAE chung

AE=AD
Do đó: ΔABE=ΔACD

c: Xét ΔDBC và ΔECB có

DB=EC
BC chung

DC=EB

Do đó: ΔDBC=ΔECB

Suy ra: \(\widehat{OCB}=\widehat{OBC}\)

=>ΔOBC cân tại O

Ta có: AB=AC
OB=OC
Do đó: AO là đường trung trực của BC(1)

=>AO đi qua trung điểm của BC

d: Xét ΔABI vuông tại B vàΔACI vuông tại I có

AI chug

AB=AC

Do đó: ΔABI=ΔACI

Suy ra: IB=IC

hay I nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra A,O,I thẳng hàng

A B C M N E D Hình minh họa
Chứng minh :
a) Có △ABC cân tại A \(\Rightarrow AB=AC\left(t\text{/c }t\text{/g cân}\right)\)
\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(t\text{/c t/g cân}\right)\)
Xét △BEC vuông tại E và △CDB vuông tại D có:
BC - cạnh chung
\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(cmt\right)\)
⇒ △BEC = △CDB ( cạnh huyền - góc nhọn )
⇒ EC = DB ( tương ứng )
b) Xét △AEC vuông tại E và △ADB vuông tại D có:
EC = DB ( cmt )
AC = AB ( cmt )
⇒ △AEC = △ADB ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )
⇒ AE = AD ( tương ứng )
*) Có AC + CN = AN
AB + BM = AM
Mà AC = AB ( cmt ) ; CN = BM ( gt )
⇒ AN = AM
Xét △ANE và △AMD có:
AN = AM ( cmt )
\(\widehat{BAC}-góc\text{ }chung\)
AE = AD ( cmt )
⇒ △ANE = △AMD (c.g.c)
⇒ NE = MD ( tương ứng )
Xét △ECN và △DBM có:
EC = DB ( cmt )
CN = BM ( gt )
EN = DM ( cmt )
⇒ △ECN = △DBM (c.c.c)
c) Có AE = AD ( cmt )
⇒ △AED cân tại A
\(\Rightarrow\widehat{AED}=\dfrac{180^o-\widehat{EAD}}{2}\)(1)
Có AN = AM ( cmt )
⇒ △AMN cân tại A
\(\Rightarrow\widehat{AMN}=\dfrac{180^o-\widehat{EAD}}{2}\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{AED}=\widehat{AMN}\)
\(\widehat{AED}\text{ và }\widehat{AMN}\) là hai góc đồng vị
\(\Rightarrow ED\text{//}MN\) ( dấu hiệu nhận biết )

6 tháng 2 2018

Chương II : Tam giác

Chương II : Tam giác

Chương II : Tam giác

Từ (1) và (2) => \(\widehat{AMN}=\widehat{AED}\left(=\dfrac{180^o-\widehat{MAN}}{2}\right)\)

Mà thấy : 2 góc này ở vị trí đồng vị

Do đó : \(ED//MN\left(đpcm\right)\)

a: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó; ΔEBC=ΔDCB

b: Xét ΔECN và ΔDBM có

EC=DB

\(\widehat{ECN}=\widehat{DBM}\)

CN=BM

Do đó: ΔECN=ΔDBM

c: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC

nên DE//BC(1)

Xét ΔAMN có AB/BM=AC/CN

nên BC//NM(2)

Từ (1) và (2) suy ra DE//MN

28 tháng 11 2022

Sửa đề: Tia phân giác góc B cắt AC tại D. Tia phân giác góc C cắt AB tại E

a: Xét ΔABD và ΔACE có

góc ABD=góc ACE

AB=AC

góc A chung

Do đó: ΔABD=ΔACE
=>BD=CE

b: Xét ΔOEB và ΔODC có

góc EBO=góc DCO

EB=DC

góc OEB=góc ODC

DO đó: ΔEOB=ΔDOC

c: Xét ΔABO và ΔACO có

AB=AC

BO=CO

AO chung

DO đó: ΔABO=ΔACO

=>góc BAO=góc CAO

=>AO là phân giác của tia phân giác của góc BAC