K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2018

a)  Xét   2 tam giác vuông:  \(\Delta BAE\)và \(\Delta CAD\)có:

   \(AB=AC\)(GT)

   \(\widehat{A}\)  chung

suy ra:    \(\Delta BAE=\Delta CAD\)(CH_GN)

\(\Rightarrow\)\(AE=AD\)(2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\)\(\Delta ADE\)cân tại \(A\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ADE}=\frac{180^0-\widehat{BAC}}{2}\)    (1)

\(\Delta ABC\)cân tại   \(A\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{DBC}=\frac{180^2-\widehat{BAC}}{2}\)      (2)

Từ  (1) và (2) suy ra:   \(\widehat{ADE}=\widehat{DBC}\)

mà   \(\widehat{ADE}\)và   \(\widehat{DBC}\)đồng vị

\(\Rightarrow\)\(DE\)//  \(BC\)   (đpcm)

1. Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC). Vẽ tia BD là phân giác của góc ABC (D ∈ AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE.a. Chứng minh: ∆BAD = ∆BEDb. Từ A kẻ AH ⊥ BC tại H. Chứng minh: AH // DEc. Trên tia đối của tia ED lấy điểm K sao cho ED = EK. Chứng minh: Góc EKC = góc ABC2.Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Phân giác góc B cắt AC tại D. a. Chứng minh ∆ABD = Đồng ý∆EBD và...
Đọc tiếp

1. Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC). Vẽ tia BD là phân giác của góc ABC (D ∈ AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE.

a. Chứng minh: ∆BAD = ∆BED

b. Từ A kẻ AH ⊥ BC tại H. Chứng minh: AH // DE

c. Trên tia đối của tia ED lấy điểm K sao cho ED = EK. Chứng minh: Góc EKC = góc ABC

2.

Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Phân giác góc B cắt AC tại D. 

a. Chứng minh ∆ABD = Đồng ý∆EBD và DE ⊥ BC

b. Gọi K là giao điểm của tia ED và tia BA. Chứng minh AK = EC.

c. Gọi M là trung điểm của KC. Chứng minh ba điểm B, D, M thẳng hàng.

3.

Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BA = BM. Gọi E là trung điểm AM.

a.Chứng minh: ∆ABE = ∆MBE.

b. Gọi K là giao điểm BE và AC. Chứng minh: KM ⊥ BC,

c. Qua M vẽ đường thẳng song song với AC cắt BK tại F. Trên đoạn thẳng KC lấy điểm Q sao cho KQ = MF. Chứng minh: góc ABK = QMC

4

 

Cho tam giác ABC có AB = AC, lấy M là trung điểm của BC.

a) Chứng minh ∆ABM = ∆ACM

b) Kẻ ME ⊥ AB tại Em kẻ MF ⊥ AC tại F. Chứng minh AE = AF.

c) Gọi K là trung điểm của EF. Chứng minh ba điểm A, K, M thẳng hàng

d) Từ C kẻ đương thẳng song song với AM cắt tia BA tại D. Chứng minh A là trung điểm của BD.

2

4:

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC

b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

góc EAM=góc FAM

=>ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF
c: AE=AF
ME=MF

=>AM là trung trực của EF

mà K nằm trên trung trực của EF

nên A,M,K thẳng hàng

28 tháng 4 2023

4:

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC

b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

góc EAM=góc FAM

=>ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF
c: AE=AF
ME=MF

=>AM là trung trực của EF

mà K nằm trên trung trực của EF

nên A,M,K thẳng hàng

a: ΔHEB vuông tại H có góc HBE=45 độ

nên ΔHEB vuông cân tại H

b: KH//AB

=>gó KHE=góc HEB=45 độ

=>ΔKHM vuôngtại K

=>KH=KM

ΔCKH vuông tại K có góc C=45 độ

nên ΔCKH vuông cân tại K

=>KC=KH=KM

=>K là trung điểm của MC

 

9 tháng 4 2016

Chiều rộng là : 15 : ( 5 - 3 ) x 3 = 22,5 m

Chiều dài là : 15 + 22,5 = 37,5 m

Chu vi là : ( 37,5 + 22,5 ) x 2 = 120 m

Diện tích là : 37,5 x 22,5 = 843,75 m2

15 tháng 3 2020

                                                         *Hình của mình có thể không đẹp lắm! Thông cảm ^_^ *

a, +,Xét 2 tam giác vuông AEC và ADB ta có

          A: góc chung

          góc AEC= góc ADB (=90 độ)

=> Tam giác AEC= tam giác ADB

=> AD=AE

b,+,Vì tam giác AEC= tam giác ADB nên: góc ABD= góc ACE.

+,Ta có: ABC= ABD+DBC

           ACB= ACE+ECB

           mà ABC= ACB, ABD=ACE nên DBC= ECB.

+,Vì  góc DBC= góc ECB nên tam giác BIC cân tại I --> BI=CI.

+,Xét tam giác ABI và tam giác ACI có:

          AB=AC

          góc ABI= góc ACI

          BI=CI

=> tam giác ABI= tam giác ACI 

=> góc BAI= góc CAI

=> AI là phân giác của BAC. (1)

c, +,Ta có: góc AED= 180 độ- góc A/ 2

              góc ABC= 180 độ- góc A/ 2

             => AED=ABC (vị trí đồng vị)

             => DE//BC.

d, +,Ta có tam giác ABC cân mà M là trung điểm BC nên AM vừa là đường trung tuyến vừa là đường phân giác (2)

+,Từ (1) và (2) suy ra: A,I,M thẳng hàng.

 *Mình không biết là đúng hay không, có gì bạn bảo mình nha!*

 *Phần e mình không biết làm, thông cảm xíu ^_^ *

25 tháng 3 2020

Ai giúp em vs ạ