K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2017

Ta có hình vẽ:

A B C D E I M

a/ Xét tam giác ABE và tam giác ACD có:

AB = AC (t/g ABC cân tại A)

A: góc chung

AD = AE (GT)

=> tam giác ABE = tam giác ACD

=> BE = CD (hai cạnh tương ứng)

Ta có: tam giác ABE = tam giác ACD (cmt)

=> góc ABE = góc ACD (hai góc t/ư)

Mà góc B = góc C (t/g ABC cân tại A)

=> góc IBC = góc ICB

=> tam giác IBC cân tại I

=> IB = IC.

b/ Xét tam giác ABI và tam giác ACI có:

AB = AC (t/g ABC cân)

AI: cạnh chung

IB = IC (cmt)

=> tam giác ABI = tam giác ACI

=> góc BAI = góc CAI

=> AI là pg góc BAC

Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB = AC (t/g ABC cân)

AM: cạnh chung

BM = CM (M là trung điểm BC)

=> tam giác ABM = tam giác ACM

=> góc BAM = góc CAM

=> AM là pg góc BAC

Ta có: AI là pg góc BAC

Ta lại có: AM là pg góc BAC

=> AI trùng AM

hay A;I;M thẳng hàng.

c/ Ta có: tam giác ADE cân tại A (AD = AE)

=> góc D = góc E

Mà góc A + góc D + góc E = 1800

=> góc D = (1800 - góc A) / 2

hay góc E = (1800 - góc A) / 2

Chứng minh tương tự ta được:

góc B = (1800 - góc A) / 2

hay góc C = (1800 - góc A)/2

===> góc D = góc B

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị

=> DE // BC (đpcm).

d/ Để BD = CE = DE

thì BE và CD phải lần lượt là phân giác của góc B và góc C

----> đpcm.

20 tháng 6 2017

Cảm ơn cậu nhiều lắm

3 tháng 5 2019

12 tháng 2 2022

 như cc

5 tháng 4 2022

a, Ta có : \(AD=AE\left(gt\right)\)

→ ΔADE là tam giác cân ở A

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{AED}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}=\dfrac{180^0-40}{2}=70^0\)

Mà ΔABC cũng là tam giác cân 

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}=70^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\left(=70^0\right)\)

mà  2 góc này ở vị trí so le  trong

\(\Rightarrow DE//BC\)

b, Xét ΔABE và ΔACD có :

\(AB=AC\left(\Delta ABC\cdot cân\right)\)

\(\widehat{A}:chung\)

\(AD=AE\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta ACD\left(c-g-c\right)\)

c, Nối dài đoạn AI xuống BC, ta được đường phân giác AK của tam giác ABC.

Mà ΔABC cân ở A

→ AK là đường trung tuyến của tam giác ABC

→ AI cũng là đường trung tuyến của tam giác ABC

a: Xét ΔBEC và ΔCDB có 

BE=CD

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

BC chung

Do đó: ΔBEC=ΔCDB

Suy ra: CE=DB

b: Xét ΔGBC có \(\widehat{GCB}=\widehat{GBC}\)

nên ΔGBC cân tại G

=>GB=GC

Ta có: GB+GD=BD

GE+GC=CE

mà BD=CE

và GB=GC

nên GD=GE

hay ΔGDE cân tại G

c: Ta có: AB=AC
nên A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: GB=GC

nên G nằm trên đường trung trực của BC(2)

Ta có: MB=MC

nên M nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra A,G,M thẳng hàng

5 tháng 3 2020

a) Xét ΔBEA∆BEA và ΔCDA∆CDA có:

BA=CABA=CA (gt)

ˆAA^ chung

AE=ADAE=AD (gt)

⇒ΔBEA=ΔCDA⇒∆BEA=∆CDA (c.g.c)

⇒BE=CD⇒BE=CD (hai cạnh tương

5 tháng 3 2020

A B C D E O

a) tam giác ABC có AB = AC (gt)

=> tam giác ABC cân tại A => góc B = góc C

lại có: D thuộc AB, E thuộc AC nên DB = AB - AD

                                                         EC = AC - AE

mà AB = AC, AD = AE => DB = EC

xét tam giác DBC và tam giác ECB có: DB = EC (cmt)

                                                              góc DBC = góc ECB (cmt)

                                                              BC: cạnh chung

=> tam giác DBC = tam giác ECB (cgc) => DC = BE (đpcm)