K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2020

Trên tia đối của tia MA lấy K sao cho MK = MA

Xét \(\Delta\)MAB và \(\Delta\)MKC có:

       MA = MK (theo cách chọn điểm phụ)

      ^AMB = ^KMC (đối đỉnh)

      BM = CM (gt)

Do đó \(\Delta\)MAB = \(\Delta\)MKC (c.g.c)

Suy ra AB = CK, ^MAB = ^MKC

AC2 = AB2 +4AM2 = CK2 + (2AM)2 = CK2 + AK2 

Suy ra \(\Delta\)AKC vuông tại K (định lý Pythago đảo)

Suy ra ^MAB = 900

Kết hợp với BC vuông góc EF đi qua M suy ra M là trực tâm của \(\Delta\)BEF

Suy ra FM vuông góc BE (1)

Ta có: \(\Delta\)ECM = \(\Delta\)DBM (cgv - gnk)

Suy ra DM = EM

Xét\(\Delta\)BME và \(\Delta\)CMD có:

      BM = CM (gt)

      ^BME = ^CMD (đối đỉnh)

     DM = DM (cmt)

Do đó \(\Delta\)BME = \(\Delta\)CMD (c.g.c)

Suy ra ^MBE = ^MCD nên BE // CD (có cặp góc slt bằng nhau) (2)

Từ (1) và (2) suy ra FM vuông góc CD

Mà FI vuông góc CD (gt) nên FM trùng FI

Vậy F,I,M thẳng hàng (đpcm)

3 tháng 4 2017

Kiểm tra lại đề nhé, mình nghĩ đề sai

12 tháng 3 2020

A B C E F M D

Vì tam giác ABC cân tại A 

suy ra AB = AC, góc B = góc C

Xét tam giác vuông BME và tam giác vuông CMF

có Bm=CM (GT)

góc EBM = góc FCM ( CMT)

suy ta tam giác EBM = tam giác FCM ( cạnh huyền-góc nhọn)

suy ra EM=MF (hai cạnh tương ứng)

BE=CF (hai cạnh tương ứng)

mà BE+EA=AB, AF+FC=AC, lại có AB=AC

suy ra AE=AF

Xét tam giác AEM và tam giác AFM

có AE=AF (CMT)

AM chung

EM=FM ( CMT)

suy ra tam giác AEM = tam giác AFM (c.c.c)  (*)

suy ra AE=AF suy ra A thuộc đường trung trực của EF  (1)

mà MF=MF (CMT) suy ra M thuộc đường TT của EF (2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường T.T của EF

b) Xét tam giác ABD và tam giác ACD

có AD chung

AB=AC (CMT)

góc ABD=góc ACD = 900

suy ra tam giác ABD và tam giác ACD (cạnh huyền-cạnh góc vuông)

suy ra góc BAD = góc CAD 

suy ra AD là tia phân giác của góc BAC    (3)

Từ (*) suy ra góc EAM = góc CAM

suy ra AM là tia phân giác của góc BAC  (4)

Từ (3) và (4) suy ra AM trùng AD

suy ra A, M, D thẳng hàng

14 tháng 8 2020

A B C M E F D 1 2 K

Xét tam giác ABM và tam giác ACM 

có : + AB = AC (gt)

+ BM = CM (gt)

+) AM chung

=> tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c)

=> góc A1 = góc A2

Xét tam giác AEM và tam giác AFM có : 

+) góc AME = góc AMF (Vì góc MEA = MFA (= 90o) ; góc A1 = góc A2 => góc MEA - góc A1 = góc MFA - góc A2 => <AME = <AMF)

+ góc A1 = góc A2 

+) AM chung

=> Tam giác AEM = Tam giác AFM (g.c.g)

=> ME = MF (cạnh tương ứng)

=> AE = AF 

b) Gọi K là giao điểm của AM và EF

Xét tam giác AEK và tam giác AFK có

+) góc A1 = góc A2

+) AF = AE (cmt)

+) AK chung

=> tam giác AEK = tam giác AFK (c.g.c)

=> EK = FK (cạnh tương ứng)

=> góc AKE = góc AKF (góc tương ứng)

Lại có góc AKE + góc AKF = 180 o

=> góc AKE = góc AKF = 90o

mà EK = FK 

=> AK là trung trực của EF 

mà K \(\in\)AM

=> AM là trung trực của EF 

c) Vì  tam giác ABM = tam giác ACM (cmt)

=> góc AMB = góc AMC

Mà góc AMB + góc AMC = 180 o

=> góc AMB = góc AMC = 90o

lạ có MC = MB = 1/2BC

=> AM là trung trực của BC (1)

Vì góc AMB = góc AMC = 90o

mà góc AMB + góc BMD = góc AMC + góc CMD (=180o)

=> góc BMD = góc CMD = 90o 

lại có BM = CM = 1/2BC

=> MD là trung trực của BC (2)

Từ (1) (2) => A;M;D thẳng hàng