K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sửa đề; AE là phân giác

a: Xét ΔABE và ΔADE có 

AB=AD
\(\widehat{BAE}=\widehat{DAE}\)

AE chung

Do đó: ΔABE=ΔADE

Suy ra: BE=DE

b: Xét ΔEBK và ΔEDC có 

\(\widehat{BEK}=\widehat{DEC}\)

EB=ED

\(\widehat{EBK}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔEBK=ΔEDC

c: ta có: AB=AD

EB=ED

DO đó:AE là đường trung trực của BD

Ta có: ΔAKC cân tại A

mà AE là đường phân giác

nên AE là đường trung trực của CK

Bạn ơi! sao lại có 2 điểm D

24 tháng 2 2020

A B C I E D

a) Xét △IAB và △IAD có:

AB = AD (gt)

IAB = IAD (AI: phân giác BAD)

AI: chung

=> △IAB = △IAD (c.g.c)

=> IB = ID (2 cạnh tương ứng)

b) Ta có: 

ABI + IBE = 180o (kề bù)

ADI + IDC = 180o (kề bù)

Mà ABI = ADI (△ABI = △ADI) 

=> IBE = IDC 

Xét △BEI và △DCI có:

IBE = IDC (cmt)

IB = ID (cm câu a)

BIE = DIC (đối đỉnh)

=> △BEI = △DCI (g.c.g)

c) Vì AB = AD (cmt)

=> △ABD cân tại A

=> ABD = \(\frac{180^o-\widehat{BAD}}{2}\) (1)

Ta có:

AE = AB + BE 

AC = AD + DC

Mà AB = AD (gt), BE = DC (△BIE = △DIC)

=> AE = AC => △AEC cân tại A

=> AEC = \(\frac{180^o-\widehat{BAD}}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) => ABD = AEC 

Mà hai góc ở vị trí so le trong => BD // EC

d) Ta có: ABC = 2ACB 

Lại có: ABC = BIE + BEI (tính chất góc ngoài)

=> 2ACB = BIE + BEI

=> BIE = DCI

Lại có: DIC = BIE (đối đỉnh) => DIC = DCI => △DIC cân

=> DI = DC

Mà DI = BI => DC = BI

Có: AC = AD + DC

=> AC = AB + IB (đpcm)

24 tháng 2 2020

Nhật Hạ, Sao BIE lại = DCI vậy bn

21 tháng 4 2017

BD = DE = EC

4BD = 2BD + DE + EC

mà DE + EC > DC

suy ra 2BD + DE + EC > DC

trên tia KC lấy M sao cho KM = BD

bạn chỉ cần chứng minh BC > MC là được

chucxs bạn học tốt

10 tháng 7 2018

đề bài câu b sai nhé

11 tháng 7 2018

là góc FDE

5 tháng 7 2017

A B C D E F

A B C D E

Bài 1: Cho tam giác ABC ( BC > AB). Tia phân giác của góc ABC cắt cạnh AC tại điểm E. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = AB.a) Chứng minh: tam giác EAB = tam giác EDB.b) Kéo dài BA và DE cắt nhau ở K. Chứng minh: DK = AC.c) Kẻ CH vuông góc với BE kéo dài tại H. Chứng minh: CH // ADd) Chứng minh ba điểm C, H, K thẳng hàng.Bài 2: Cho tam giác ABC (BC > AB). Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. Trên BC lấy điểm E sao...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC ( BC > AB). Tia phân giác của góc ABC cắt cạnh AC tại điểm E. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = AB.

a) Chứng minh: tam giác EAB = tam giác EDB.

b) Kéo dài BA và DE cắt nhau ở K. Chứng minh: DK = AC.

c) Kẻ CH vuông góc với BE kéo dài tại H. Chứng minh: CH // AD

d) Chứng minh ba điểm C, H, K thẳng hàng.

Bài 2: Cho tam giác ABC (BC > AB). Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. Trên BC lấy điểm E sao cho BE = AB.

a) Chứng minh: AD = DE.

b) BA và ED kéo dài cắt nhau ở I. Chứng minh: góc BID = góc BCD.

c) Chứng minh: BD là đường trung trực của đoạn thẳng IC.

d) Từ E kẻ đường thẳng song song với BD cắt AB kéo dài ở K. Chứng minh: tam giác AEK vuông. Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để AE = EK?

CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI!!! KO CẦN VẼ HÌNH ĐÂU!!! MÌNH ĐANG CẦN GẤP LẮM!!! AI NHANH NHẤT MÌNH TICK CHO!!!

0

a) Có : \(\widehat{ABC}+\widehat{ABD}=\widehat{ACB}+\widehat{ACE}=180^o\)

Mà : \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(tam giác ABC cân tại A)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

-Xét tam giác ABD và ACE có :

AB=AC (tam giác ABC cân tại A)

BD=CE(đều bằng AB)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\left(cmt\right)\)

=> Tam giác ABD=ACE(c.g.c)

=> AD=AE

=> Tam giác ADE cân tại A(đccm)

b) Tam giác ABC cân tại A có : \(\widehat{BAC}=40^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180^o-40^o}{2}=70^o\)

- Có : \(\widehat{ABC}+\widehat{ABD}=180^o\)

\(\Rightarrow70^o+\widehat{ABD}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=110^o\)

- Xét tam giác ABD cân tại B(BD=AB) có :

\(\widehat{ABD}+\widehat{BAD}+\widehat{ ADB}=180^o\)

\(\Rightarrow110^o+\widehat{BAD}+\widehat{ADB}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{BDA}=\frac{180^o-110^o}{2}=35^o\)

- Tương tự, ta có : \(\widehat{AEC}=\widehat{CAE}=35^o\)

- Có : \(\widehat{DAE}=\widehat{DAB} +\widehat{CAE}+\widehat{BAC}=35^o+35^o+40^o=110^o\)

Vậy : \(\widehat{D}=\widehat{E}=35^o,\widehat{DAE}=110^o\)

c) Tam giác ABD cân tại B(AB=BD) có \(BH\perp DA\)

=> HD=HA(t/c đg TT,PG,cao,.. của tam giác cân)

Tương tự có AK=KE

Mà : AD=AE(tam giác ADE cân tại A)

=> AH=AK

-Xét tam giác AHO và AKO, có :

AH=AK(cmt)

\(\widehat{AHO}=\widehat{AKO}=90^o\)

AO-cạnh chung

=> Tam giác AHO=AKO(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

=> HO=OK(đccm)

d) Do tam giác AHO=AKO(cmt)

=> \(\widehat{HAO}=\widehat{KAO}\)

\(\Rightarrow\widehat{HAB}+\widehat{BAO}=\widehat{KAC}+\widehat{CAO}\)

Mà : \(\widehat{HAB}=\widehat{KAC}=35^o\left(cmt\right)\)

Mà :\(\widehat{BAO}+\widehat{CAO}=\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow\widehat{BAO}=\widehat{CAO}=\frac{\widehat{BAC}}{2}=\frac{40}{2}=20^o\)

- Gọi giao điểm của AO và BC là I

Xét tam giác AIB có : \(\widehat{BAI}+\widehat{ABI}+\widehat{AIB}=180^o\)

\(\Rightarrow20^o+70^o+\widehat{AIB}=180^o\)

\(\Rightarrow90^o+\widehat{AIB}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AIB}=90^o\)

\(\Rightarrow AI\perp BC\left(đccm\right)\)

#H