K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2021

Xét t/g BME vuông tại E và t/g MFC vuông tại F có

BE ≤ BM

CF ≤ CM

(quan hệ giữa các cạnh trong tam giác vuông)

=> BE + CF ≤ BC

Dấu "=" xảy ra ⇔ BE = BM ; CF = CM

⇔ E ,  F trùng M

⇔ t/g ABC cân tại A có M là trung điểmBC

2 tháng 12 2023

a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có

góc BAE chung

=>ΔABE đồng dạng với ΔACF

=>AB/AC=AE/AF

=>AE/AB=AF/AC và AE*AC=AB*AF

b: Xét ΔAEF và ΔABC có

AE/AB=AF/AC

góc A chung

=>ΔAEF đồng dạng với ΔABC

=>góc AEF=góc ACB

c; góc AFH=góc AEH=90 độ

=>AFHE nội tiếp (I)

=>IF=IE

góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC nội tiếp (M)

=>MF=ME

=>MI là trung trực của EF

=>MI vuông góc EF

 

10 tháng 9 2019

A B C D E F

Mình nói trước là mình mới học dạng này nên không chắc đâu nhé! Nhất là cái dấu "=" ấy, nó rất khó để giải thích và có thể sai. Nếu bạn dùng geogebra thì sẽ dễ hiểu hơn.

Đặt BC = a = const (hằng số)

Xét trường hợp E và F không trùng D. Khi đó theo quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên thì:

BE + CF < BD + CD = BC (1)

Nếu E và F trùng D thì BE + CF = BC (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(BE+CF\le BC=const\)

Đẳng thức xảy ra khi E và F trùng D khi đó D là trung điểm BC và tam giác ABC cân tại A.

11 tháng 9 2019

tth làm không đúng rồi.

Ta có E là hình chiếu của B lên AD 

F là hình chiếu của CAD

=> \(BC=BD+DC\ge BE+CF\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(E\equiv D\equiv F\)

khi đó: \(BD\perp AD;CD\perp AD\)=> D là chân đường cao hạ từ A đến BC 

Vậy D là chân đường cao hạ từ A đến BC thì BE+CF đạt giá trị lớn nhất bằng BC

loading...  loading...  loading...  

4 tháng 11 2016

bạn nên viết kí hiệu đối với từ vuông góc, góc, độ, tam giác

a)có MD vuông góc với AB(gt)=>góc ADM=90 độ

        ME vuông góc với DM(gt)=>góc MDE=90 độ

có góc ADM=góc DME=góc A=90 độ

=>ADME là hình chữ nhật

mà DE là đường chéo(do AM cắt DE tại O)

=>O là trug điểm

=>A,O,M thag hag

b. vẽ AH và OK vuông góc và đặt AH=a(ko đổi)

trong tam giác AHM có OK là dduong trug binh

=>OK=AH/2=a/2(ko đổi)

Vậy M di chuyen tren BC thi diem O di chuyen tren doan thag d nam trog tam giác ABC và cách cạch chuyền BC 1 khoag =a/2

c.Khi điểm M trung với điểm H, nghĩa là AM=AH thì khi do AM có do dai nho nhatvi duog cao bao gio cung ngan hon cac duog xiên cung xuat phat tu 1 diem den duong thang)