K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2016

Ta có :

\(x=99....90....025\)

         | n số 9 ||n số 0|

Dễ thấy \(10^n-1=999...9\)( n chữ số 9 )

Ví dụ \(10-1=9\)

\(10000-1=9999\)

\(...\)

\(\Rightarrow\left(10^n-1\right).10^{n+2}+25\)

\(=10^n.10^{n+2}-10^{n+2}+25\)

\(=10^{2n+2}-10.10^{n+1}+25\)

\(=\left(10^{n+1}\right)^2-2.5.10^{n+1}+5^2\)

\(=\left(10^{n+1}-5\right)^2\) là số chính phương.

Vậy ...

7 tháng 11 2016

ko phải tất

10 tháng 9 2018

k mk đi

ai k mk 

mk k lại

thanks

2 tháng 8 2020

có làm thì mới có ăn nhé

23 tháng 1 2018

Ta có: A= 9999...9800...01. Đặt a = 111....1 (n chữ số 1) => 9a+1 = 10n

=> A = 9.a.10n+2 + 8.10n+1 + 1 = 9.a.(9a+1).100 + 8(9a+1).10 + 1

=> A= 8100a2 + 900a + 720a + 80 +1

=> A=8100a2 + 1620a + 81 = (90a+9)2 = (9999...9)2 (n+1 chữ số 9)

=> A là số chính phương

23 tháng 1 2018

Có : A = 999....9900....0 ( n+1 số 9 và n+1 số 0 ) - 999....9 ( n+1 số 9 )

           = 999...9 ( n+1 số 9 ) . 10^n+1 - 999....9 ( n+1 số 9 )

           = 999....9 ( n+1 số 9 ) . (10^n+1 - 1 )

           = 999....9 ( n+1 số 9 ) . 999....9 ( n+1 số 9 )

           = 999....9^2 ( n+1 số 9 ) là 1 số chình phương

Tk mk nha

26 tháng 7 2018

=\(\frac{44}{13}\)

2 tháng 11 2019

Ta có:

\(VT=1+\frac{1}{n^2}+\frac{1}{\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{n^2\left(n+1\right)^2}{n^2\left(n+1\right)^2}+\frac{\left(n+1\right)^2}{n^2\left(n+1\right)^2}+\frac{n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{n^2\left(n+1\right)^2+\left(n+1\right)^2+n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+\left(n+1\right)^2+n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+n^2+2n+1+n^2}{n^2\left(n+1\right)}\left(1\right)\)

\(VP=\frac{\left(n^2+n+1\right)}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)+1\right]^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+1+2\left[n\left(n+1\right)\right]}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+1+2\left(n^2+1\right)}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+1+2n^2+2n}{n^2\left(n+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+2n+1+2n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)

=>đpcm

2 tháng 11 2019

Vì \(\sqrt{x}\)là một số hữu tỉ

\(\Rightarrow\sqrt{x}\)có dạng \(\frac{a}{b}\)(\(\frac{a}{b}\)là một phân số tối giản)

Vì \(\sqrt{x}\ge0\)và theo đề bài \(\frac{a}{b}\ne0\Rightarrow\frac{a}{b}\ge0\)

\(\Rightarrow a,b\)là những số nguyên dương (1)

Vì \(\sqrt{x}\)có dạng \(\frac{a}{b}\Rightarrow\left(\sqrt{x}\right)^2=\left(\frac{a}{b}\right)^2\Rightarrow x=\frac{a^2}{b^2}\)(2)

Vì \(\frac{a}{b}\)là phân số tối giản

\(\Rightarrow a,b\)là hai số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\)ƯCLN(a,b)=1

Vì \(a^2\) có Ư(a), \(b^2\)có Ư(b)

\(\Rightarrow a^2,b^2\) là hai số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\)ƯCLN(\(a^2,b^2\))=1

\(\Rightarrow\frac{a^2}{b^2}\) là phân số tối giản (3)

Từ (1), (2) và (3)

=>đpcm