K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2015

Ý tưởng: Dùng máy tính ta tính được: \(P\left(x_1\right)=P\left(x_2\right)=4\) nên ta phân tích P(x) xuất hiện \(\left(x^2-x-1\right).h\left(x\right)+4\)thì 

\(P\left(x_1\right)=0.h\left(x_1\right)+4=0.h\left(x_2\right)+4=P\left(x_2\right)\)

Bài làm:

\(P\left(x\right)=\sqrt{x^8+12x+12}-\left(3x+4\right)+4\)\(=\frac{x^8+12x+12-\left(3x+4\right)^2}{\sqrt{x^8+12x+12}+\left(3x+4\right)}+4\)

\(=\frac{x^8-9x^2-12x-4}{\sqrt{x^8+12x+12}+3x+4}+4\)

\(=\frac{\left(x^2-x-1\right)\left(x^6+x^5+2x^4+3x^3+5x^2+8x+4\right)}{\sqrt{x^8+12x+12}+3x+4}+4\)

Ta có: \(x_1^2-x_1-1=0;\text{ }x_2^2-x_2-1=0\)(do x1; x2 là nghiệm pt x2 - x - 1 =0)

\(\Rightarrow P\left(x_1\right)=0+4=4;\text{ }P\left(x_2\right)=0+4=4\)

\(\Rightarrow P\left(x_1\right)=P\left(x_2\right)\text{ }\left(\text{đpcm}\right)\)

Lưu ý: Cách này chỉ làm được vì đã biết P(x1) = P(x2) = 4 nên phân tích được theo số 4. Nếu không có máy tính bỏ túi thì cần nghĩ theo hướng khác.

15 tháng 6 2018

úi dời !!Dài thế

31 tháng 5 2021

\(x^{2^{ }}+2\left(m-1\right)x-6m-7=0\left(1\right)\)

a) \(Dental=\left[2\left(m-1\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(-6m-7\right)\)

         \(< =>4\cdot\left(m^2-2m+1\right)+24m+28\)

         \(< =>4m^2-8m+4+24m+28\)   

          \(< =>4m^2+16m+32\)

          \(< =>\left(2m+4\right)^2+16>0\)     với mọi m

Vậy phương (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m

b) Theo định lí vi ét ta có:

x1+x2\(\dfrac{-2\left(m-1\right)}{1}=-2m+1\)

x1x2\(-6m-7\)

 

            

22 tháng 4 2023

quy đồng

khử mẫu

tách sao cho có tích và tổng

thay x1x2 x1+x2

kết luận

mặt xấu vl . . .oe

2:

\(A=\dfrac{x_2-1+x_1-1}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}\)

\(=\dfrac{3-2}{-7-3+1}=\dfrac{1}{-9}=\dfrac{-1}{9}\)

B=(x1+x2)^2-2x1x2

=3^2-2*(-7)

=9+14=23

C=căn (x1+x2)^2-4x1x2

=căn 3^2-4*(-7)=căn 9+28=căn 27

D=(x1^2+x2^2)^2-2(x1x2)^2

=23^2-2*(-7)^2

=23^2-2*49=431

D=9x1x2+3(x1^2+x2^2)+x1x2

=10x1x2+3*23

=69+10*(-7)=-1

2 tháng 6 2020

Do \(x_1< x_2\). Do đó: \(x_1=\frac{2n-1-1}{2}=n-1\) và \(x_2=\frac{2n-1+1}{2}=n\)

Ta có \(x_1^2-2x_2+3=\left(n-1\right)^2-2n+3\)

\(=n^2-2n+1-2n+3=n^2-4n+4=\left(n-2\right)^2\ge0\)

Dấu "=" xảy ra <=> n=2

2 tháng 6 2020

Vì x< x2.Do đó x1=\(\frac{2n-1-1}{2}=n-1\)và x2=\(\frac{2n-1+1}{2}=n\)

Ta có:\(x_{1_{ }}^{2^{ }^{ }}-2x_{2_{ }}+3=\left(n-1\right)^2-2n+3\)

\(=n^2-2n+1-2n+3=n^2-4n+4=\left(n-2\right)^2\ge0\)

16 tháng 5 2021

`a)ac=-3<0`
`=>b^2-4ac>0`
`=>` phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
`b)` áp dụng vi-ét:`x_1+x_2=m,x_1.x_2=-3`
`(x_1+6).(x_2+6) = 2019`
`<=>x_1.x_2+6(x_1+x_2)+36=2019`
`<=>6m-3+36=2019`
`<=>6m+33=2019`
`<=>6m=1986`
`<=>m=331`
Vậy `m=331` thì `(x_1+6).(x_2+6) = 2019`

16 tháng 5 2021

`a)ac=-3<0`
`=>b^2-4ac>0`
`=>` phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
`b)` áp dụng vi-ét:`x_1+x_2=m,x_1.x_2=-3`
`(x_1+6).(x_2+6) = 2019`
`<=>x_1.x_2+6(x_1+x_2)+36=2019`
`<=>6m-3+36=2019`
`<=>6m+33=2019`
`<=>6m=1986`
`<=>m=331`
Vậy `m=331` thì `(x_1+6).(x_2+6) = 2019`

16 tháng 5 2021

a,ta có \(\Delta\)=\(\left(-m\right)^2-4.\left(-3\right)=m^2+12\)

vì \(m^2\ge\)0(\(\forall\)m)=>\(m^2+12\ge12=>m^2+12>0=>\Delta>0\)

vậy pt luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m

b, theo vi ét=>\(\left\{{}\begin{matrix}x1+x2=m\\x1.x2=-3\end{matrix}\right.\)

có \(\left(x1+6\right).\left(x2+6\right)=2019< =>x1.x2+6x1+6x2+36-2019=0< =>-3+6\left(x1.x2\right)-1983=0< =>6m=1986< =>m=\dfrac{1986}{6}=331\)

63 . 62 = 65

22 = 4

39 . 3 . 33 = 313

242 = 576

Ta có: \(\Delta=4m^2+4m-11\)

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow4m^2+4m-11>0\)

Theo Vi-ét, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+3\\x_1x_2=2m+5\end{matrix}\right.\)

Để phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4m^2+4m-11>0\\2m+3>0\\2m+5>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m< \dfrac{-1-2\sqrt{3}}{2}\\m>\dfrac{-1+2\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\\m>-\dfrac{3}{2}\\m>-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m>\dfrac{-1+2\sqrt{3}}{2}\)

 Mặt khác: \(\dfrac{1}{\sqrt{x_1}}+\dfrac{1}{\sqrt{x_2}}=\dfrac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}}{x_1x_2}=\dfrac{16}{9}\) \(\Rightarrow\dfrac{2m+3+2\sqrt{2m+5}}{2m+5}=\dfrac{16}{9}\)

\(\Rightarrow18m+27+18\sqrt{2m+5}=32m+80\)

\(\Leftrightarrow14m-53=18\sqrt{2m+5}\)

\(\Rightarrow\) ...

 

22 tháng 5 2021

giúp mình với ạ ! Mình cảm ơn ạ