K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2017

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a-x}{b-y}=\frac{a}{b}\)\(=\frac{a-x-a}{b-y-b}=\frac{-x}{-y}=\frac{x}{y}\)

=> \(\frac{a}{b}=\frac{x}{y}\)( điều phải chứng minh)

11 tháng 1 2017

sai rồi 

21 tháng 7 2016

a) Vì a > b

=> a.n > b.n

=> a.n + a.b > b.n + a.b

=> a.(b + n) > b.(a + n)

=> a/b > a+n/b+n ( đpcm)

Câu b và c lm tương tự

Bài 1 .

a) Gọi d \(\in\)ƯC ( n + 1 , 2n + 3 ) . Ta có :

2n + 3 - 2( n + 1 ) \(⋮\)cho d

\(\Rightarrow\)1 chia hết cho d => d = + , - 1

b ) Gọi d \(\in\)ƯC ( 2n + 3 , 4n + 8 ) . Ta có :

4n + 8 - 2( 2n + 3 ) \(⋮\)cho d

\(\Rightarrow\)2 chia hết cho d . Do đó d là Ư của số lẻ 2n + 3 nên d = + , - 1

c ) Xét buểu thức 5( 3n + 2 ) - 3( 5n + 3 ).

22 tháng 2 2017

a, \(A=\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{50^2}\)

\(=1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{50^2}\)

Ta có: \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2};\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3};...;\frac{1}{50^2}< \frac{1}{49.50}\)

\(\Rightarrow1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{50^2}< 1+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{49.50}\)

\(\Rightarrow1< 1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{50^2}< 1+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{49.50}\)

Mà \(1+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{49.50}=1+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}=1+1-\frac{1}{50}=2-\frac{1}{50}< 2\)

\(\Rightarrow1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{50^2}< 2\Rightarrow A< 2\left(đpcm\right)\)

b, B = 2 + 22 + 23 +...+ 230

= (2+22+23+24+25+26)+...+(225+226+227+228+229+230)

= 2(1+2+22+23+24+25)+...+225(1+2+22+23+24+25)

= 2.63+...+225.63

= 63(2+...+225)

Vì 63 chia hết cho 21 nên 63(2+...+225) chia hết cho 21 

Vậy B chia hết cho 21

22 tháng 2 2017

Cảm ơn bn nhìu nha !!! 

20 tháng 3 2018

Vì n thuộc Z => n có dạng \(\frac{c}{b}\)(c \(⋮\) b)

=> n + \(\frac{a}{b}\)\(\frac{c}{b}+\frac{a}{b}=\frac{c+a}{b}\) 

vì c\(⋮\) b , a \(⋮\) b (\(\frac{a}{b}\) là phân số tối giản )

=> a+c \(⋮\) b

=> \(\frac{a+c}{b}\) là số tối giản

=> n + \(\frac{a}{b}\) là phân số tối giản