K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2020

M P K N H I

kẻ NI và IK 

I thuộc MI

MI là phân giác của góc PMN (gt)

IH _|_ MN (gt)

IK _|_ MP (gt)

=> IH = IK (định lí)   (1)

có I thuộc đường trung trực của NP (gt)

=> IN = IP (định lí)

xét tam giác IHN và tam giác IKP có : góc IHN = góc IKP = 90  và (1)

=> tam giác IHN = tam giác IKP (ch-cgv)

=> HN = KP (định nghĩa)

13 tháng 5 2016

Ta có CE vuông góc AB (GT)

suy ra CE là đường cao (1)

Ta có BD vuông góc AC(GT)

suy ra BD là đường cao (2)

Mà BD giao CE tại H 

Từ (1) và (2) suy ra H là trực tâm (định nghĩa )

suy ra AM vuông góc BC (1)

Ta có tam giác ABC cân tại A (GT)

suy ra AB=AC (định nghĩa ) 

Ta có AM vuông góc BC (CMT)

suy ra góc AMB = góc AMC = 90

Xét tam giác AMB và tam giác AMC có 

AM chung 

góc AMB = góc AMC =90

AB= AC(CMT)

suy ra tam giác AMB = tam giác AMC (ch-cgv)

suy ra M là trung điểm BC (2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của BC

OK rồi đó

16 tháng 8 2016

bạn kẻ được hình của cả 2 bài rồi đúng ko. mình chỉ trả lời câu hỏi chứ ko vẽ hình đâu bạn nha

Bài 1:

a) xét tam giác ABE và tam giác DBE có: góc BAE = góc BDE (= 90o) ; cạnh BE chung; góc ABE = góc DBE ( do BE là phân giác của góc B)

=> tam giác ABE = tam giác DBE ( trường hợp cạnh huyền góc nhọn)

b) Do tam giác ABE = tam giác DBE ( chứng minh câu a) => AB = BD và AE = ED ( cặp cạnh tương ứng) => BE là trung trực của AD

c) xét tam giác AEF  và tam giác DEC có: AE = DE ( c/m câu b); góc AEF = góc DEC ( đối đỉnh); góc FAE = góc EDC (=90o)

=> tam giác AEF  = tam giác DEC ( trường hợp g.c.g ) => AE = DC     (1)

mặt khác, AB = BD ( c/m câu b)      (2)      => tam giác ABD cân tại B => góc BDA = góc B :2     (3)

từ (1) và (2) => AB + AE = BD + DC hay BE = BC => tam giác BEC cân tại B => góc BCE = góc B : 2     (4)

từ (3) và (4) => góc BDA = góc BCE mà 2 góc này ở vị trí đồng vị so với DC nên AD // FC

Bài 2:

a) xét tam giác ABD và tam giác HBD có: góc BAD = góc BHD (= 90o) ; cạnh BD chung; góc ABD = góc HDB ( do BD là phân giác của góc B) => tam giác ABD =  tam giác HBD => AD = DH ( cặp cạnh tương ứng)

b) do AD = DH ( c/m câu a)           (1)

xét tam giác DHC có góc DHC = 90o => DH < DC ( quan hệ đường vuông góc với đường xiên)    (2)

từ (1) và (2) => AD < DC

c) xét tam giác ADK  và tam giác HDC có: AD = DH ( c/m câu a); góc ADK = góc HDC ( đối đỉnh); góc DAK = góc DHC (=90o)

=> tam giác ADK  = tam giác HDC ( trường hợp g.c.g ) => AK = HC     (3)

mặt khác, AB = BH ( do tam giác ABD =  tam giác HBD)      (4)      

từ (1) và (2) => AB + AK = BH + HC hay BK = BC => tam giác BEC cân tại B 

Xong rồi nha :)

16 tháng 9 2016

chịu 

thông cảm nhé

Haiđưởng thẳng MN và PQ cắt nhau tại A tạo thành góc MAP có số đo 42  độ.Tính số đo góc NAQ và MAQ,viết các cặp góc đối đỉnhBài 2:Cho đoạn thẳng AB=12cm Hãy nêu cách vẽ đường trung trực của AB Bài 3:Chứng minh rằng 2 tia phân giác của 2 góc kề bù tạo thành góc vuông.Bài 4:Cho hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O-Kể tên các cặp góc đối  đỉnh-Biết...
Đọc tiếp

Haiđưởng thẳng MN và PQ cắt nhau tại A tạo thành góc MAP có số đo 42  độ.Tính số đo góc NAQ và MAQ,viết các cặp góc đối đỉnh

Bài 2:Cho đoạn thẳng AB=12cm Hãy nêu cách vẽ đường trung trực của AB 

Bài 3:Chứng minh rằng 2 tia phân giác của 2 góc kề bù tạo thành góc vuông.

Bài 4:Cho hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O

-Kể tên các cặp góc đối  đỉnh

-Biết số đo góc AOC = 40 độ.Tính các góc còn lại

 -Kẻ OE là tia phân giác của AOC và OF là tia đối của OE.Hãy chứng tỏ OF là tia  phân giác của BOD 

-Trong hình vẽ (sau câu 3) có mấy cặp góc đối đỉnh là là nhữnggóc nào và tính những góc đó .

Bài 5: Tính số đo các  góc O ,O2,O3,O4

biết O1=1/2 O2,     O 2 - O1=40 độ,    O+ O3 = 1/2(O2 + O4 ) ,     

 

 

0
18 tháng 8 2016

A E C M B D

Có AB = AC (gt)

=> Tam giác ABC cân tại A

M là trung điểm BC (gt)

=> AM là trung tuyến tam giác ABC

=> AM vừa là trung tuyến vừa là đường cao tam giác ABC (tính chất tam giác cân)

=> AM vuông góc BC

Mà ED vuông góc với BC (gt)

=> AM // ED (quan hệ từ vuông góc đến song song) 

=> Đpcm

19 tháng 12 2015

Bạn vẽ hình đi, mình giải cho

   Bài 1: Cho tam giác ABC với AB=AC. Lấy I là trung điểm của BC . Trên tia BC lấy điểm N , trên tia CB lấy điểm M sao cho CN=BM . a) Chứng minh góc ABI=góc ACI và AI là tia phân giác của góc BACb) Chứng minh AM=ANc) Chứng minh AI vuông góc với BC  Bài 2 : Cho tam giác vuông tại A có góc C=30 độa) Tính góc Bb) Vẽ tia phân giác của góc B cắt AC tại Dc) Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BM =AB...
Đọc tiếp

   Bài 1: Cho tam giác ABC với AB=AC. Lấy I là trung điểm của BC . Trên tia BC lấy điểm N , trên tia CB lấy điểm M sao cho CN=BM . 

a) Chứng minh góc ABI=góc ACI và AI là tia phân giác của góc BAC

b) Chứng minh AM=AN

c) Chứng minh AI vuông góc với BC

  Bài 2 : Cho tam giác vuông tại A có góc C=30 độ

a) Tính góc B

b) Vẽ tia phân giác của góc B cắt AC tại D

c) Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BM =AB . Chứng minh : tam giác ABD=tam giác MBD

D qua B vẽ đường thẳng xy vuông góc tại BA . Từ A kẻ đường thẳng song song với BD cắt xy ở A . Chứng minh: AK=BD

Tính góc AKB

  Bài 3: Cho tam giác ABC vuông ở A và AB=AC . Gọi K là trung điểm của BC

a) Chứng minh tam giác AKB=tam giác AKC

b) Chứng minh AK vuông góc với BC 

c) Từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E. Chứng minh EC//AK

1
21 tháng 1 2017

Bài 1:

a)+ Vì AB = ACNÊN

==>Tam giác ABC cân tại A

==>góc ABI = góc ACI

+ Xét tam giác ABI và tam giác ACI có:

               AI là cạch chung

               AB = AC(gt)

               BI = IC ( I là trung điểm của BC)

Vậy tam giác ABI = tam giác ACI (c.c.c)

==> góc BAI = góc CAI ( 2 góc tương ứng )

==>AI là tia phân giác của góc BAC

b)

Xét tam giác BAM và tam giác BAN có:

         AB = AC (gt)

        góc B = góc C (cmt)

         BM = CN ( gt )

    Vậy tam giác BAM = tam giác CAN (c.g.c)

==> AM = AN (2 cạnh tương ứng)

c)

vì tam giác BAI = tam giác CAI (cmt)

==>góc AIB = góc AIC (2 góc tương ứng) 

Mà góc AIB+ góc AIC = 180độ ( kề bù)

nên AIB=AIC=180:2=90

==>AI vuông góc với BC