K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2018

I . Phần trắc nghiệm

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi câu trả lời đúng hoặc ghép đôi.

Những động tác thả sào rút sào rập ràng nhanh như cắt.Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt,quai hàm bạnh ra ,cặp mắt nảy lửa, ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư  đang vượt thác khác hẳn Dượng Hương Thư ở nhà nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì,  ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ…

1 : Phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn?

A.Biểu cảm.                                   B. Tự sự

C.Miêu tả                                       D.Nghị luận

2 : Ngôi kể trong đoạn văn?

A.Thứ 3         B. Thứ 2              C. Thứ nhất           D.Thứ nhất số nhiều

: Trong đoạn văn tác giả dùng phép so sánh mấy lần?

A . Một lần         B. Hai lần        C. Ba lần          D. Bốn lần

4 : Trong câu “ Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn Dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ…” có mấy cụm danh từ?

A . Một cụm         B. Hai cụm        C. Ba cụm          D. Bốn cụm

5.  Ghép tên phép tu từ ở cột A với khái niệm tương ứng ở cột B

A B
1. So sánh a. là gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây cối,… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
2. Nhân hóa b. gọi tên sự vật,hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó.
3. Ẩn dụ c. là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng,
4. Hoán dụ d. là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
  e. gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó.

II. Phần tự luận 

1: Chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau và phân tích tác dụng?

” Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”

(Viễn Phương, Viếng lăng Bác)

2: Hãy tả lại quang cảnh khu phố (hoặc thôn xóm) em vào một ngày mùa đông giá lạnh.

6 tháng 5 2018

Đây là trang wed https://123doc.org/document/409022-de-kiem-tra-tieng-viet-lop-6-hkii.htm

19 tháng 12 2018

Câu 1 : ( 2.0 điểm )

 Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi :

Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh . . . . . . .  đến đánh nhau nữa

       ( SGK ngữ văn 6 tập 1 . ) mình viết ngắn gọn nha

a. Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào ? Văn bản đó thuộc thể loại truyện dân gian nào ?

b. Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy ?

c. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì ?

Câu 2 : ( 1.0 điểm )

Nêu ý nghĩa của chuyện ngụ ngôn " Ếch ngồi đáy giếng "

Câu 3 : ( 2.0 điểm )

a. cho câu văn

Ngày mai , chúng em sẽ đi thăm Viện bảo tàng của tỉnh

- Từ dùng sai trong câu văn trên là từ nào ?

- Hãy viết lại câu đó sau khi đã chữa lỗi

b. Hãy xác định cụm DT trong câu văn :

Vua cha yêu thương Mị Nương hết mực , muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng .

Câu 4 : ( 5.0 điểm )

Kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em quý mến

19 tháng 12 2018

CÁM ƠN BẠN

25 tháng 10 2018

trên vn.đọc nha bn

tìm đó nha

trc khi tìm 

k mk nhé

25 tháng 10 2018

bạn lên mạng mà tìm

5 tháng 4 2016

1.Đặt 1 câu trần thuật đơn và chỉ ra thành phần chính , thành phần phụ

2 , Việt 1 đoạn văn chủ đề tự chọn trong đó sử dụng ít nhất 2 phép tu từ và nêu tác dụng

3 . Xác định các phép tu từ sau , và cho biết tác dụng :

a) Ngày ngày mặt trời đi qua lăng 

Thấy 1 mặt trời trong lăng rất đỏ

b)Ngày Huế đổ máu 

Chú Hà Nội về

Tình cờ chú cháu

Gặp nhau hàng bè

c) Tôi giơ tay ôm nước vào lòng 

Sông mở nước ôm tôi vào dạ

hihi like nha khocroi

5 tháng 4 2016

chiều nay mình mới kiểm để tối nay mình cho đề

 

25 tháng 11 2016

Kể về 1 lần em mắc lỗi

25 tháng 11 2016

Tiếng Việt mak bn. Nhưng mk cũng thi rồi

3 tháng 11 2016

Từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa dùng để đặt câu. Từ được tạo bởi một hoặc hai tiếng trở lên.

3 tháng 11 2016

Cảm ơn bạn nhiều nhé cảm ơn rất rất nhiều!!!yeuyeuyeuÔn tập ngữ văn lớp 6

16 tháng 5 2019

Tả một cảnh đẹp ở quê hương em

4 tháng 3 2019

Khó thế

4 tháng 3 2019

Vậy mới nói.Tớ bí lắm rồi nên mới đưa lên đây

20 tháng 10 2016
A. Mở bài.- Nêu hoàn cảnh mắc lỗi.B. Thân bài.- Kể lại việc sai trái mà mình đã mắc phải.+ Mắc lỗi khi nào? Với ai?+ Nguyên nhân mắc lỗi là do chủ quan hay khách quan?+ Lỗi lầm ấy gây hậu quả như thế nào? (với lớp, với gia đình hay với bản thân,…).- Sau khi mắc lỗi, em đã ân hận và sửa chữa ra sao?C. Kết luận.- Bài học rút ra sau lần mắc lỗi ấy là gì?- Lời khuyên của bạn dành cho các bạn khác ra sao?
22 tháng 10 2016

Mở bài:

– Cho biết thời gian xảy ra sự việc.

– Sự việc đó là gì và em cảm thấy như thế nào?

Thân bài:

– Diễn biến sự việc.

+ Hoàn cảnh khiến em gây ra lỗi lầm.

+ Hành động của em gây ra hậu quả như thế nào?

+ Em có suy nghĩ gì về những hành động sai trái đó?

Kết bài:

Viết ra những cảm nghĩ của em về những lỗi lầm mắc phải và quyết tâm sửa chữa để cuộc sống tốt đẹp hơ