K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2018

Ta có :   \(M=\frac{6}{n+3}=\frac{2}{3}\)

         \(\Rightarrow M=\frac{6}{n+3}=\frac{6}{9}\)

          \(\Rightarrow n+3=9\)

          \(\Rightarrow n=9-3\)

          \(\Rightarrow n=6\)

Đáp án : A 

17 tháng 3 2018

Ta có 6/(n+3)=2/3

=>n+3=6/(2/3)

=>n+3=6*(3/2)

=>n+3=18/2

=>n+3=9

=>n=9-3

=>n=6

vậy ta chọn đáp án A

Câu 1:Kết quả của phép tính (-5) + (-6) + (-7) là ...........Câu 2:Với n là số tự nhiên thỏa mãn 2n  = 256 .Khi đó n = ...................... Câu 3:Cho số a nguyên dương khi đó kết quả của phép tính 0:(2a) bằng .....................Câu 4:Nếu x+13=5 thì x bằng .................Câu 5:Biết: 15.23+4.32-5.7=a2 , trong đó a là số tự nhiên. Khi đó giá trị của a là ...................Câu 6:Biết x thuộc tập hợp các ước của...
Đọc tiếp

Câu 1:
Kết quả của phép tính (-5) + (-6) + (-7) là ...........

Câu 2:
Với n là số tự nhiên thỏa mãn 2n  = 256 .Khi đó n = ...................... 

Câu 3:
Cho số a nguyên dương khi đó kết quả của phép tính 0:(2a) bằng .....................

Câu 4:
Nếu x+13=5 thì x bằng .................

Câu 5:
Biết: 15.23+4.32-5.7=a2 , trong đó a là số tự nhiên. Khi đó giá trị của a là ...................

Câu 6:
Biết x thuộc tập hợp các ước của 36 và \(x\ge6\) Khi đó có tất cả ................ giá trị của x thỏa mãn

Câu 7:
Kết quả của phép tính: \(5.\left(27-17\right)^2-6^{11}:6^3:6^6\) bằng .....................

Câu 8:
Số tự nhiên n lớn nhất có 3 chữ số khi chia cho 8 thì dư 7 còn chia 31 thì dư 28. Vậy giá trị của n là ................

Câu 9:
Cho số nguyên n, biết n thỏa mãn: \(n^2+3n-13\) chia hết cho \(n+3\) Vậy giá trị nhỏ nhất của n là ...............

Câu 10:
Tập hợp các số nguyên tố p để p+10 và p+14 đều là các số nguyên tố là S={...............} 
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,ngăn cách nhau bởi dấu ";" )

4
7 tháng 3 2016

vòng mấy đây bạn

7 tháng 3 2016

vòng 15 bạn nhá

Câu 1:Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng có ......................... điểm chung.Câu 2:Với n là số tự nhiên thỏa mãn2n=256 .Khi đó n=............................ Câu 3:Kết quả của phép tính:  bằng Câu 4:Kết quả của phép tính (-5) + (-6) + (-7) là .......................Câu 5:Khi viết tất cả các số tự nhiên từ 1 đến 100 thì chữ số 1 được viết ................. lần.Câu 6:Từ ba chữ số 0; 5; 9, ta...
Đọc tiếp

Câu 1:
Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng có ......................... điểm chung.

Câu 2:
Với n là số tự nhiên thỏa mãn2n=256 .Khi đó n=............................ 

Câu 3:
Kết quả của phép tính:  bằng 

Câu 4:
Kết quả của phép tính (-5) + (-6) + (-7) là .......................

Câu 5:
Khi viết tất cả các số tự nhiên từ 1 đến 100 thì chữ số 1 được viết ................. lần.

Câu 6:
Từ ba chữ số 0; 5; 9, ta có thể viết tất cả ........................ số có ba chữ số, trong mỗi số các chữ số đều khác nhau.

Câu 7:
Kết quả của phép tính: \(5.\left(27-17\right)^2-6^{11}:6^3:6^6\) bằng ...............

Câu 8:
Ba số lẻ liên tiếp có tích bằng 12075. Vậy tổng của ba số đó có giá trị là .....................

Câu 9:
Cho số nguyên n, biết n thỏa mãn: n2+3n-13 chia hết n+3 Vậy giá trị nhỏ nhất của n là .....................

Câu 10:
Chữ số tận cùng của số 571999

1

Nếu chị hỏi từng câu người ta sẽ muốn trả lời hơn đấy ạ! Về việc trả lời thì em lớp 5! @.@

30 tháng 5 2020

ta có A= 1+1/3^2+1/3^4+...+1/3^50

=> 3^2*A= 3^2*(1+1/3^2+1/3^4+...+1/3^50)

=> 9*A -A=( 3^2+1+1/3^2+...+1/3^28) -( 1+1/3^2+1/3^4+...+1/3^50)

=> 8*A= 3^2-1/3^50

vì 8A= 9-1/3^n=> 9-1/3^n=9-1/3^50=> n =50 => chọn đáp án D

Câu 16: D

Câu 17: C

Câu 18: A

22 tháng 2 2023

\(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{3}{-4}\) + \(\dfrac{6}{7}\) + \(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{2}{5}\)

= ( -\(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{2}{5}\))+ (- \(\dfrac{3}{4}\)\(\dfrac{3}{4}\)) + \(\dfrac{6}{7}\)

= 0 + 0 + \(\dfrac{6}{7}\)

\(\dfrac{6}{7}\)

18 tháng 8 2016

Câu 1: kết quả của phép tính 5^5 . 5^3 là:

A. 5^15

B. 5^8

C. 25^15

D. 10^8

Câu 2: kết quả của phép tính 3^4 : 3 + 2^3 : 2^2 là:

A. 2

B. 8

C. 11

D. 29

Câu 3: kết quả của phép tính (-13) + (-28) là:

A. -41

B. -31

C. 41

D. -15

Câu4: kết quả của phép tính 5 - (6 - 8) là:

A. -9

B. -7

C.7

D. 3

Câu 5: cho m,n,p,q là những số nguyên. Thế thì m - (n-p + q) bằng:

A. m - n - p + q

B. m-n + p - q

C. m + n - p - q

D. m - n - p - q

Câu 6: cho x - (-9) = 7. Số x bằng:

A. -2

B. 2

C. -16

 

D. 16

 

18 tháng 8 2016

1.B

2.D

3.A

4.C

5.B

6.A

28 tháng 2 2016

A nguyên 

<=> 2n + 7 chia hết n + 3

<=> 2n + 6 + 1 chia hết n + 3

<=> 2.(n + 3) + 1 chia hết n + 3

<=> 1 chia hết n + 3

<=> n + 3 thuộc Ư(1) = {-1; 1}

<=> n thuộc {-4; -2}

=> Tổng: -4 + (-2) = -6