K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 11 2021

Lời giải:

a. Để hàm số nghịch biến trên R thì:

$a+2<0$

$\Leftrightarrow a< -2$

b.

Để $(d)$ đi qua $M(-1;-4)$ thì:

$y_M=(a+2)x_M-a+1$

$\Leftrightarrow -4=(a+2)(-1)-a+1$

$\Leftrightarrow a=\frac{3}{2}$

4 tháng 11 2021

mọi người giúp mình với ạ :3

a: Để (d)//d1 thì \(\left\{{}\begin{matrix}m^2+m-6=0\\m+1\ne-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=2\)

15 tháng 11 2021

\(a,\Leftrightarrow-3\left(m-2\right)+2=1\Leftrightarrow m=\dfrac{7}{3}\)

\(b,\) Gọi \(A\left(x_0;y_0\right)\) là điểm cần tìm

\(\Leftrightarrow y_0=\left(m-2\right)x_0+2\\ \Leftrightarrow mx_0-2x_0-y_0+2=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=0\\-2x_0-y_0+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=0\\y_0=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow A\left(0;2\right)\)

Vậy \(A\left(0;2\right)\) là điểm cần tìm

15 tháng 11 2021

\(e,\) PT giao Ox: \(y=0\Leftrightarrow\left(m-2\right)x=-2\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{m-2}\Leftrightarrow A\left(-\dfrac{2}{m-2};0\right)\Leftrightarrow OA=\dfrac{2}{\left|m-2\right|}\)

PT giao Oy: \(x=0\Leftrightarrow y=2\Leftrightarrow B\left(0;2\right)\Leftrightarrow OB=2\)

Để \(S_{OAB}=2\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}OA\cdot OB=2\Leftrightarrow\dfrac{2}{\left|m-2\right|}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot2=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{\left|m-2\right|}=2\Leftrightarrow\left|m-2\right|=1\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=3\\m=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=3\end{matrix}\right.\) thỏa yêu cầu đề

16 tháng 11 2021

a: Vì (d)//y=2x+4 nên m=2

Vậy: (d): y=2x+3-2n

Thay x=1 và y=2 vào (d), ta được:

5-2n=2

hay n=3/2

19 tháng 6 2015

1)  bạn tự vẽ nha

d <=> (m-2)y=3-2(m-1)x

2) chọn m=0 <=> -2y=3+2x <=> y=-3/2 -x

chọn m=-1 <=> -3y= 3+4x <=> y=-1-4/3 x

xét pt: \(-\frac{3}{2}-x=-1-\frac{4}{3}x\Leftrightarrow\frac{1}{3}x=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\Rightarrow y=-\frac{3}{2}-\frac{1}{6}=-\frac{5}{3}\)

=> đt d luôn đi qua một điểm cố định có tọa độ (1/6;-5/3)

3) gọi khoảng cách ấy là h 

ta có: \(h=\frac{\left|c\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=\frac{\left|3\right|}{\sqrt{\left(2m-2\right)^2+\left(m-2\right)^2}}=\frac{3}{\sqrt{5m^2-12m+8}}\) 

ta có: \(5m^2-12m+8=5\left(m^2-\frac{12}{5}m+\frac{36}{25}\right)+\frac{4}{5}=5\left(m-\frac{6}{5}\right)^2+\frac{4}{5}\ge\frac{4}{5}\Leftrightarrow\sqrt{5m^2-12m+8}\ge\sqrt{\frac{4}{5}}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{\sqrt{5m^2-12m+8}}\le\frac{3}{\sqrt{\frac{4}{5}}}=\frac{3\sqrt{5}}{2}\Rightarrow MaxH=\frac{3\sqrt{5}}{2}\Leftrightarrow m=\frac{6}{5}\)