B b a c A 1 2 60 120

Chứng tỏ a//b

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2021

Bài 2: ta thấy A và B ở vị trí trong cùng phía , A + B = 180 độ =>a//b(1)

Ta lại thấy B , C ở vị trí đồng vị , B=C=70 độ =>b//c(2)

Từ 1,2 =>a//b//c

18 tháng 8 2018

O y x A t m n

a) Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{OAt}=120^0+60^0=180^0\)

Mà hai góc ở vị trí: trong cùng phía bù nhau

Nên At // Oy

b) On là tia phân giác của góc xOy \(\Rightarrow\widehat{yOn}=\widehat{xOn}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{120^0}{2}=60^0\)

Vì At // Oy => \(\widehat{xAt}=\widehat{xOy}=120^0\) (đồng vị)

Am là tia phân giác của góc xAt \(\Rightarrow\widehat{xAm}=\widehat{tAm}=\frac{\widehat{xAt}}{2}=\frac{120^0}{2}=60^0\)

Ta thấy \(\widehat{xAm}=\widehat{xOn}=60^0\)

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị

=> On // Am 

14 tháng 8 2018

1. Ta có
a⊥b và c⊥b
=>a//c ( 2 đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì // vs nhau )
2. Ta có
a//b mà b⊥c => a⊥c b M a c
3. Ta có
d//a và d//b
=> a//b ( 2 đường thẳng cùng song song vs đường thẳng thứ 3 thì // vs nhau )
4.

28 tháng 10 2019

Bị lỗi à trời.

28 tháng 10 2019

Cho hai góc kề bù aOb và bOc, biết aOb - bOc= 120. Trong góc aOb vẽ tia Od sao cho aOc = 60. Chứng tỏ ObOd

=> Bạn ơi! có sự mâu thuẫn ở đây. \(\widehat{aOc}=180^0\) mà.

Bạn xem lại đề nhé!

13 tháng 6 2018

Bài 1:

Ta có:

\(\dfrac{a}{b}>\dfrac{c}{d}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a.d}{b.d}>\dfrac{b.c}{b.d}\left(b;d>0\right)\)

\(\Leftrightarrow ad>bc\)

Vậy ...

Bài 2:

Ta có:

\(0< a< 5< b\)

\(\Leftrightarrow a;b>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{b}{a}>0\)

\(a< 5< b\)

\(\Leftrightarrow a< b\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{b}{a}>1\)

Vậy ...

2 tháng 9 2017

O N a b M y x

a, Vì \(Oa\perp OM\)

\(\Leftrightarrow aOM=90^0\)

\(MOa+aON=MON\)

\(\Leftrightarrow aON=MON-MOa=120^0-90^0=30^0\)

\(Ob\perp ON\)

\(\Leftrightarrow bOn=90^0\)

\(bOM+bON=MON\)

\(\Leftrightarrow bOM=MON-bOn=120^0-90^0=30^0\)

Vậy \(aON=bOM\)

b, Ta có :

\(aOx=xON=\dfrac{aON}{2}=\dfrac{30^0}{2}=15^0\) (do Ox là tia phân giác của aON)

\(MOy=yOb=\dfrac{mOb}{2}=\dfrac{30^0}{2}=15^0\) (do Oy là tia phân giác của MOy)

Ta có :

\(MON-MOy-xON=yOx\)

\(\Leftrightarrow yOx=120^0-15^0-15^0=90^0\)

Vậy \(Ox\perp Oy\)

a: \(\widehat{AON}+\widehat{AOM}=\widehat{MON}\)

nên \(\widehat{AON}=120^0-90^0=30^0\left(1\right)\)

\(\widehat{BOM}+\widehat{BON}=\widehat{MON}\)

nên \(\widehat{BOM}=120^0-90^0=30^0\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AON}=\widehat{BOM}\)

b: Sửa đề: Oy là phân giác của góc MOB

\(\widehat{MOy}=\dfrac{30^0}{2}=15^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OM, ta có: \(\widehat{MOy}< \widehat{MON}\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia OM và ON

=>\(\widehat{MOy}+\widehat{yON}=\widehat{MON}\)

hay \(\widehat{yON}=105^0\)

\(\widehat{NOx}=\dfrac{30^0}{2}=15^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia ON, ta có: \(\widehat{NOx}< \widehat{NOy}\)

nên tia Ox nằm giữa hai tia OM và Oy

=>\(\widehat{xOM}+\widehat{xOy}=\widehat{MOy}\)

=>\(\widehat{xOy}=90^0\)(đpcm)