K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2015

kẻhình thoi ABCD ta có 

A=60o nên tam giác ABD đều nên AB=BD

kẻ AC cắt BD tại E

ta có SABCD=\(2\sqrt{3}\)=>\(\frac{1}{2}.BD.AC=2\sqrt{3}\Rightarrow\frac{1}{2}.AB.2AE=2\sqrt{3}\Rightarrow AB.AE=2\sqrt{3}\)

vì tam giác vuông ABE có B=60o

nên AE=\(\frac{\sqrt{3}}{2}.AB\) thế vào pt ta có 

AB.AB.\(\frac{\sqrt{3}}{2}\)=\(2\sqrt{3}\)

\(AB^2=2\sqrt{3}:\frac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow AB^2=4\)

nên AB =2 vì AB dương

17 tháng 10 2015

Đặt AB = x 

Gọi AC giao BD tại O 

Tam ABD có AB = AD và A = 60 độ 

=> tam giác ABD đều => AB = BD = x 

BAC = 1/2 BAD = 1/2 . 60 = 30 độ  ( AC là pg ) 

Tam giác ABO vuông tại O , theo HT giữa cạnh và góc 

=> OA = AB . sin BAO = x.cos30 = \(\frac{\sqrt{3}}{2}x\)  

=> AC = 2 OA = \(2\cdot\frac{\sqrt{3}}{2}x=\sqrt{3}x\)

\(S_{ABCD}=\frac{1}{2}AC\cdot BD=\frac{1}{2}\cdot x\cdot\sqrt{3}x=2\sqrt{3}\Leftrightarrow x^2=4\Leftrightarrow x=2\)

17 tháng 10 2015

AB=\(2\sqrt{2}\)

1. Gọi I chính là giao điểm của BD và AC. Ta có: AB = BC = DC = AD = AH + BH = 7+2 = 9(cm)

Xét\(\Delta AHD\left(\widehat{AHD}=90^0\right)\) theo định lý py - ta - go ta có : 

\(HD=\sqrt{AD^2-AH^2}=\sqrt{9^2-7^2}=4\sqrt{2}cm\)

Xét\(\Delta BHD\left(\widehat{BHD=90^O}\right)\)theo định lý py - ta - go ta có : 

\(BD=\sqrt{HD^2+BH^2}=\sqrt{\left(4\sqrt{2}\right)^2+2^2}=6cm\)

BI = DI =\(\frac{BD}{2}=\frac{6}{2}=3cm\). Xét\(\Delta AID\left(\widehat{AID}=90^O\right)\)theo định lý py - ta - go ta có : 

\(AI=\sqrt{AD^2-DI^2}=\sqrt{9^2-3^2}=6\sqrt{2cm}\)

AC = AI.2 =\(6\sqrt{2}.2=12\sqrt{2}\)=> SABCD =\(\frac{1}{2}.\left(BD.AC\right)=\frac{1}{2}.\left(6.12\sqrt{2}\right)=36\sqrt{2}cm\)