K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
24 tháng 11 2019

Gọi \(D\left(x;y\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}=\left(4;4\right)\\\overrightarrow{DC}=\left(4-x;-1-y\right)\end{matrix}\right.\)

Do \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DC}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4-x=4\\-1-y=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow D\left(0;-5\right)\)

b/ Gọi pt AB có dạng \(y=ax+b\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-a+b=-2\\3a+b=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=x-1\)

Giao với Ox: \(y=0\Rightarrow x=1\Rightarrow\left(1;0\right)\)

c/ Của đường thẳng y=2 với cái gì bạn?

22 tháng 12 2021

a: Thay x=3 và y=0 vào (1), ta được:

\(6-3m=0\)

hay m=2

28 tháng 12 2019

+Ta có suy ra đường thẳng AB nhận làm vtpt, có phương trình là

1(x-1) +1( y-2) = 0 hay x+ y – 3= 0

+Ta có suy ra đường thẳng CD nhận làm vtpt, có phương trình là

0 .(x-2) + 1.(y-2) =0 hay y- 2= 0

+Tọa độ giao điểm là nghiệm của hệ phương trình 


Chọn A

12 tháng 12 2023

a: 

loading...

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

-2x+5=x+2

=>-2x-x=2-5

=>-3x=-3

=>x=1

Thay x=1 vào y=x+2, ta được;

y=1+2=3

Vậy: A(1;3)

c: Sửa đề: Tính góc tạo bởi đường thẳng y=x+2 với trục Ox

Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi đường thẳng y=x+2 với trục Ox

y=x+2 nên a=1

=>\(tan\alpha=a=1\)

=>\(\alpha=45^0\)

d: Vì (d)//y=-3x-1 nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=-3\\b\ne-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: (d): y=-3x+b

Thay x=1 và y=3 vào (d), ta được:

\(b-3\cdot1=3\)

=>b-3=3

=>b=6(nhận)

Vậy: (d): y=-3x+6

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 11 2021

Lời giải:

a. Gọi ptđt $AB$ là $y=ax+b$

Ta có: \(\left\{\begin{matrix} y_A=ax_A+b\\ y_B=ax_B+b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} -1=2a+b\\ 3=-5a+b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a=\frac{-4}{7}\\ b=\frac{1}{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy ptđt $AB$ là $y=\frac{-4}{7}x+\frac{1}{7}$

$M\in Ox$ nên $y_M=0$

$M\in AB$ nên: $y_M=\frac{-4}{7}x_M+\frac{1}{7}$

$\Leftrightarrow 0=\frac{-4}{7}x_M+\frac{1}{7}$

$\Rightarrow x_M=\frac{1}{4}$
Vậy $M(\frac{1}{4}, 0)$

b. Gọi giao điểm của $Oy$ và $AB$ là $(0,a)$.

Do điểm này thuộc $AB$ nên:

$a=\frac{-4}{7}.0+\frac{1}{7}=\frac{1}{7}$

Vậy $(0,\frac{1}{7})$ là giao của $AB$ và trục $Oy$

26 tháng 5 2016

a. Vì A là giao điểm của 2 đồ thị \(y=-x\) và \(y=-2x+2\) nên tọa độ điểm A là nghiệm của hệ pt: \(\begin{cases}x+y=0\\2x+y=2\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x=2\\y=-2\end{cases}\) vậy \(A\left(2;-2\right)\)

26 tháng 5 2016

a) y = -x và y = -2x + 2

=> -x = -2x + 2 => -x - (-2x) = 2 => x = 2

=> y = -2

Tọa độ là A(2;-2)

b) Ta có tam giác ABC vuông tại C.

BC = 2 ; AC = 4

Diện tích tam giác ABC là : \(\frac{2.4}{2}=4\)  (đơn vị diện tích)

7 tháng 12 2016

Toán lớp 9.