K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2021

Để hai đồ thị song song thì m+1=3

hay m=2

19 tháng 11 2021

Hàm số y = ( m+1 )  + 3 là hàm số bậc nhất khi

m + 1 ≠ 0

=> m ≠ -1

Để hàm số bậ nhất y = ( m+1 )  + 3 // vs đg thẳng y = 3x+2 thì

m + 1 = 3  và 3 ≠ 2 ( luôn đúng )

=> m = 2 ( t/m đk ) 

Vậy vs m = 2 thì hàm số bậc nhất y = ( m+1 )  + 3 // vs đg thẳng y = 3x+2

b: Để hai đường song thì m+1=-2 và -3<>3

=>m=-3

1 tháng 12 2017

Hàm số y = (m-1 )x +2 có phần hệ số a = m-1 , b = 2

Hàm số y = 3x +1 có phần hệ số a' = 3 , b' = 1

Để hàm số y = ( m -1)x +2 song song với hàm số y = x+3 thì

\(\left\{{}\begin{matrix}a=a'\\b\ne b'\end{matrix}\right.\Rightarrow m-1=3\Rightarrow m=4\)

Vậy...

b, Để đồ thị đi qua điểm M(2;-2) \(\Leftrightarrow-2=\left(m-1\right).2+2\)

\(\Leftrightarrow2m-2+2=-2\)

\(\Leftrightarrow m=-1\)

a) Để đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y=2x-3 thì :

m-1=2 \(\Leftrightarrow\) m=3

Vậy đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y=2x-3 khi m=3

b) M(2;-1) \(\Rightarrow\) x=2 ; y=-1

Thay x=2; y=-1 vào hàm số y=(m-1)x+3 ta được : -1=(m-1)2 +3

\(\Rightarrow\) m=-1

Vậy đồ thị hàm số đi qua điểm M(2;-1) khi m=-1

9 tháng 1 2019

a) Đồ thị hàm số y=(m-1)x+3 song song vs y=2x-3 khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}m-1=2\\3\ne-3\end{matrix}\right.\)(luôn đúng ) (=)m=3

Vậy m=3 thì 2 đồ thị trên song song.

b) ĐTHS đi qua điểm M(2;-1)

=> -1= (m-1).2+3

=> -1= 2m-2+3

=> -1= 2m+1

=> -2m=2

=>m= -1.

Vậy đồ thị hàm số đi qua điểm M(2;-1) khi m= -1.

26 tháng 12 2019
https://i.imgur.com/rjwzXTy.jpg
24 tháng 12 2016

\(\orbr{\begin{cases}y_1=-x+1\\y_2=2x-5\end{cases}}\Rightarrow y1=y2\Rightarrow-x+1=2x-5\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\y1=y2=-1\end{cases}}\) A(2,-1)

y3 đi qua A=> \(\hept{\begin{cases}x=2\\y_3=-1\end{cases}\Leftrightarrow\left(2m-4\right).2-1=-1\Rightarrow m=2}\)

với m=2=> y=-1

ylà đường thẳng // với trục hoành cắt trục tung tại (0,-1)

9 tháng 10 2019

a ) Để hàm số nghịch biến \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m< 0\\m\ne0\end{cases}\Leftrightarrow m< 0}\)

b ) Đồ thị hàm số đi qua điểm M (3 ; 2) nên ta có :
\(2=m.3+1\Leftrightarrow3m=1\Leftrightarrow m=\frac{1}{3}\)

Khi đó hàm số đã cho có dạng : \(y=\frac{1}{3}x+1\)

- Nếu \(x=0\Rightarrow y=1\) . Ta có điểm A ( 0;1) \(\in Oy\)

- Neus \(y=0;x=-3\) . Ta có điểm  B \(\left(-3;0\right)\in Ox\)

Đường thẳng đi qua 2 điểm A , B là đò thị của hàm số \(y=\frac{1}{3}x+1\)

O A B y x -3 1

c ) Gọi điểm  \(N\left(x_o;y_0\right)\) là điểm cố định mà với mọi giá trị của m 

Khi đó ta có : \(mx_o+1=y_o\) , vơi mọi m 

\(\Leftrightarrow mx_o+\left(1-y_0\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0=0\\1-y_0=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0=0\\y_0=1\end{cases}}}\)

Vậy N ( 0 ; 1) là điểm cố định của đồ thị hàm số đã cho

18 tháng 12 2016

a) Để hàm số nghịch biến \(\Leftrightarrow\begin{cases}m< 0\\m\ne0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow m< 0\)

b)Đồ thị hàm số đi qua điểm M(3;2) nên ta có:

\(2=m\cdot3+1\Leftrightarrow3m=1\Leftrightarrow m=\frac{1}{3}\)

Khi đó hàm só đã xho có dạng \(y=\frac{1}{3}x+1\)

-Nếu \(x=0\Rightarrow y=1\) . Ta có điểm \(A\left(0;1\right)\in Oy\)

-Nếu \(y=0\Rightarrow x=-3\).Ta có điểm \(B\left(-3;0\right)\in Ox\)

Đường thẳng đi qua 2 điểm A,B là đồ thị của hàm số \(y=\frac{1}{3}x+1\)

x O y 1 -3 A B

c) Gọi diểm \(N\left(x_0;y_0\right)\) là điểm cố định mà với mọi giá trị của m

Khi đó ta có: \(mx_0+1=y_0\) , với mọi m

\(\Leftrightarrow mx_0+\left(1-y_0\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x_0=0\\1-y_0=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x_o=0\\y_0=1\end{cases}\)

Vậy \(N\left(0;1\right)\) là điểm cố dịnh của đồ thị hàm số đã cho

29 tháng 11 2015

cái đề cùa pạn cho ko có m :D