K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2022

Xét (O) có 

^ABC = 900 ( góc nr chắn nửa đường tròn ) 

=> ^ABD' = 900

=> AD' là đường kính của đường tròn (O') ; B là điểm thuộc đường tròn 

=> A;O';D thẳng hàng 

B C O D M A I

Bài làm

a) Ta có: A thuộc nửa đường tròn tâm O đường kính BC

=> Tam giác ABC vuông tại A

=> \(\widehat{BAC}=90^0\Rightarrow\widehat{ADC}=90^0\)

Lại có: M thuộc nửa đường tròn tâm O đường kính BC

=> Tam giác MBC vuông tại A

=> \(\widehat{BMC}=90^0\Rightarrow\widehat{BMD}=90^0\)

Xét tứ giác AIMD có:

\(\widehat{ADC}=\widehat{DMB}=90^0\)

=> Tứ giác AIMD là tứ giác nội tiếp đường tròn. (đpcm).

b) Xét tam giác BAI và tam giác CMI có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{CMB}=90^0\)

\(\widehat{AIB}=\widehat{MIC}\)(đối)

=> Tam giác BAI đồng dạng với tam giác CMI (g-g)

=> \(\frac{AI}{IM}=\frac{BI}{IC}\Rightarrow AI.IC=BI.IM\left(\text{đ}pcm\right)\)

~ Không hiểu gì inbox hỏi mình ~

28 tháng 6 2021

A B O C D E M H K

a)Ta có: EA \(\perp\)AB (t/c tiếp tuyến) => \(\widehat{OAE}=90^0\)

       OD \(\perp\)EC (t/c tiếp tuyến) => \(\widehat{ODE}=90^0\)

Xét t/giác AODE có \(\widehat{OAE}+\widehat{ODE}=90^0+90^0=180^0\)

=> t/giác AODE nt đường tròn (vì tổng 2 góc đối diện  = 1800)

b) Xét \(\Delta\)EKD và \(\Delta\)EDB

có: \(\widehat{BED}\):chung

 \(\widehat{EDK}=\widehat{EBK}=\frac{1}{2}sđ\widebat{KD}\)

 => \(\Delta\)EKD ∽ \(\Delta\)EDB (g.g)

=> \(\frac{ED}{EB}=\frac{EK}{ED}\)=> ED2 = EK.EB (1)

Ta có: AE = ED (t/c 2 tt cắt nhau) => E thuộc đường trung trực của AD

 OA = OD = R => O thuộc đường trung trực của AD
=> EO là đường trung trực của ED => OE \(\perp\)AD

Xét \(\Delta\)EDO vuông tại D có DH là đường cao => ED2 = EK.EB (2)

Từ (1) và (2) => EH.EO = DK.EB => \(\frac{EH}{EB}=\frac{EK}{EO}\)

Xét tam giác EHK và tam giác EBO

có: \(\widehat{OEB}\): chung

 \(\frac{EH}{EB}=\frac{EK}{EO}\)(cmt)

=> tam giác EHK ∽ tam giác EBO (c.g.c)

=> \(\widehat{EHK}=\widehat{KBA}\)

c) Ta có: OM // AE (cùng vuông góc với AB) => \(\frac{OM}{AE}=\frac{MC}{EC}\)(hq định lí ta-lét)

=> OM.EC = AE.MC

Ta lại có: \(\frac{EA}{EM}-\frac{MO}{MC}=\frac{EA.MC-MO.EM}{EM.MC}=\frac{MO.EC-MO.EM}{EM.MC}=\frac{OM.MC}{EM.MC}=\frac{OM}{EM}\)

Mặt khác: OM // AE => \(\widehat{MOE}=\widehat{OEA}\)(slt)

mà \(\widehat{AEO}=\widehat{OEM}\)(t/c 2 tt cắt nhau)

=> \(\widehat{MOE}=\widehat{MEO}\) => tam giác OME cân tại M => OM = ME

=> \(\frac{OM}{EM}=1\)

=> \(\frac{EA}{EM}-\frac{OM}{MC}=1\)

30 tháng 6 2021

Gọi I là trung điểm của BC => BI=IC=1/2 BC (1)

Vì tam giác FBC vuông tại F; FI là đường trung trực của BC =>FI = 1/2 BC (2)

Tương tự => EI = 1/2 BC (3)

Từ (1), (2) và (3) =>EI = BI = IC = FI = 1/2 BC

=>E, B, C, F thuộc một đường tròn

14 tháng 11 2021

TL

Sai thì thông cảm nha 

Xin k

Nhớ k

HT

undefined

TC
Thầy Cao Đô
Giáo viên VIP
25 tháng 5 2021

a.
$I$ là trung điểm của $CD$ nên $OI \perp CD$.


$\Rightarrow \widehat{SIO} = 90^{\circ}$.


Mà $\widehat{SAO} = \widehat{SBO} = 90^{\circ}$.


Suy ra 5 điểm $S,A,I,O,B$ cùng thuộc đường tròn đường kính $SO$.


Ta có $\widehat{SAC} = \widehat{ADC}$ (cùng chắn cung AC).


Xét $\Delta SAC$ và $\Delta SDA$ có


$\widehat{S}$ chung;


$\widehat{SAC} = \widehat{ADC}$


$\Rightarrow \Delta SAC \sim \Delta SDA$ (g.g).


$\Rightarrow \dfrac{SA}{SD} = \dfrac{SC}{SA} \Rightarrow SA^2 = SC.SD.$


b. 


$\Delta SAO$ vuông tại $A$ có đường cao $AH$.


$\Rightarrow SA^2 = SH.SO$.


Từ câu a ta có $SH.SO = SC.SA = SA^2 \Rightarrow \dfrac{SH}{SD} = \dfrac{SC}{SO}$.


Xét $\Delta SCH$ và $\Delta SOD$ có


$\widehat{S}$ chung;


$\dfrac{SH}{SD} = \dfrac{SC}{SO}$


$\Rightarrow \Delta SCH \sim \Delta SOD$ (c.g.c).


$\Rightarrow \widehat{SCH} = \widehat{SOD}$ (hai góc tương ứng)


$\Rightarrow CHOD$ nội tiếp.


c.


Ta có $AD // SB$, $OB \perp SB \Rightarrow OB \perp AD.$


Mà đường kính thì đi qua trung điểm day cung nên $BO$ đi qua trung điểm của AD. (1)


Áp dụng định lí Talet với $AD // SB$, $E = AB \cap SD$ và $F = ME \cap AD$.


$\Rightarrow \dfrac{FD}{SM} = \dfrac{ED}{SE} = \dfrac{AD}{SB} \Rightarrow \dfrac{SM}{SB} = \dfrac{FD}{AD} \Rightarrow F$ là trung điểm của $AD$.


Mà theo (1)  $BO$ đi qua trung điểm $F$ của $AD$ nên ba điểm $B,O,F$ thẳng hàng.

28 tháng 5 2021

A B C D E M N H F I K

b) Vì AEDB nội tiếp (cm/a) suy ra: ^ABE=^ADE (góc nt cùng chắn cung AE)

Lại có: ^ABN=^AMN (góc nt cùng chắn cung AN)

=> ^AMN=^ADE lại ở vị trí đồng vị

Vậy DE//MN

c) ...........

28 tháng 5 2021

c) Ta có ^EBC=^DAC (cùng phụ với ^ABC) =>cung MC=NC

mà MN//IK( cm/b) =>cung MI=NK

Suy ra cung CI=CK =>^CIK=^IAC 

Lại có ^ICA chung 

=>tam giác CIE đồng dạng CAI

=>CI/CA=CE/CI<=>CI.CI=CE.CA(1)

Mặt khác 

Dễ thấy tam giác CEH đồng dạng CFA (g.g)

=>CH/CF=CA.CE<=>CH.CF=CA.CE(2)

(1)(2) suy ra CH.CF=CI.CI<=>CH/CI=CI/CF

lại có ICH chung 

=> tam giác CIH đồng dạng CFI(c.g.c)

=>^CIH=^CFI

Ta vẽ tiếp tuyến xy tại I của đường tròn ngoại tiếp tam giác IHF

ta có: ^xIH=^IFH (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn chung IH)

Mả ^CIH=^CFI hay ^CIH=^HFI

=>^CIH=^xIH

Suy ra CI trùng Ix

Vậy CI là tiếp tuyến tại điểm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác IHF