K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2016

thi xong rồi mà còn đăng lên làm chi 

3 tháng 12 2016

M O I E K F x

a, Trên tia Ox có: OE = 2cm , OF = 6cm

=> OF > OE

=> E nằm giữa O và F

Ta có: OE + EF = OF

=> EF = OF - OE

Thay OF = 6cm , OE = 2cm

=> EF = 6 -2 = 4 (cm)

b, Vì I là trung điểm của OE

=> OI = IE = OE : 2

=> OI = IE = 2 : 2 = 1 ( cm )

Vì K là trung điểm của EF

=> KE = KF = EF : 2

=> KE = KE = 4 : 2 = 2 (cm)

Vì E nằm giữa I và K nên ta có:

EI + EK = IK

Thay EK = 2cm, EI = 1cm

=> IK = 2 + 1 = 3 (cm)

c,

Vì O là trung điểm của đoạn thẳng ME

=> ME = OE . 2

Thay OE = 2cm

=> ME = 4cm

Vì ME = EF ( =4cm )

và E nằm giữa M và F

=> E là trung điểm của đoạn thẳng MF

3 tháng 8 2019

O A B C D M E x y

CM: a) Ta có: OA + AB = OB (A nằm giữa O và B vì OA < OB)

           OC + CD = OD (C \(\in\)OD)

mà OA = OC (gt); AB = CD (gt) => OB = OD

Xét t/giác OCB và t/giác OAD

có: OC = OA (gt)

 \(\widehat{O}\) : chung

 OB = OD (gt)

=> t/giác OCB = t/giác OAD (c.g.c)

=> BC = AD (2 cạnh t/ứng)

b) Ta có: \(\widehat{OCB}+\widehat{BCD}=180^0\) (kề bù)

           \(\widehat{OAD}+\widehat{DAB}=180^0\) (kề bù)

mà \(\widehat{OCB}=\widehat{OAD}\) (Vì t/giác OCB = t/giác OAD) => \(\widehat{BCD}=\widehat{DAB}\)

Xét t/giác AEB và t/giác CED

có: \(\widehat{EAB}=\widehat{ECD}\) (cmt)

 AB = CD (gt)

 \(\widehat{EBA}=\widehat{CDE}\) (vì t/giác OCB = t/giác OAD)

=> t/giác AEB = t/giác CED (g.c.g)

c) Xét t/giác OBE và t/giác ODE

có: OB = OE (Cm câu a)

 EB = ED (vì t/giác AEB = t/giác CED)

 OE : chung

=> t/giác OBE = t/giác ODE (c.c.c)

=> \(\widehat{BOE}=\widehat{DOE}\) (2 góc t/ứng)

=> OE là tia p/giác của góc xOy

d) Ta có: OA = OC (gt)

=> O \(\in\)đường trung trực của AC 

Ta lại có: t/giác AEB = t/giác CED (cmt)

=> AE = CE (2 cạnh t/ứng)

=> E \(\in\)đường trung trực của AC
Mà O \(\ne\)E => OE là đường trung trực của AC

e) Ta có: OD = OB (cmt)

=> OM là đường trung trực của DB  (1)

 EB = ED (vì t/giác AEB = t/giác CED) 

=> EM là đường trung trực của DB (2)

Từ (1) và (2) => OM \(\equiv\)EM

=>  O, E, M thẳng hàng

f) Ta có: OA = OC (gt)

=> t/giác OAC cân tại O

=> \(\widehat{OAC}=\widehat{OCA}=\frac{180^0-\widehat{O}}{2}\) (1)

Ta lại có: OB = OD (cmt)

=> t/giác OBD cân tại  O

=> \(\widehat{B}=\widehat{D}=\frac{180^0-\widehat{O}}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{OAC}=\widehat{B}\)

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> AC // BD 

Y
22 tháng 3 2019

x y O A B C

+ ΔAOB có đường trung tuyến Ox vừa là đường cao

=> ΔAOB cân tại O

=> \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OA=OB\\\widehat{xOA}=\widehat{xOB}\end{matrix}\right.\)

+ Tương tự ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}OB=OC\\\widehat{AOy}=\widehat{COy}\end{matrix}\right.\)

=> OB = OC

+ \(\widehat{BOC}=\widehat{xOB}+\widehat{xOA}+\widehat{AOy}+\widehat{COy}\)

\(=2\widehat{xOy}=120^o\)

22 tháng 3 2019

a) Ox là đường trung trực của AB.

=> OB = OA (tính chất đường trung trực) (1)

Oy là đường trung trực của AC.

=> OA = OC (tính chất đường trung trực) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: OB = OC.

b) ∆OAB cân tại O.

Ox là đường trung trực của AB.

Nên Ox là đường phân giác của \(\widehat {AOB}\) (tính chất tam giác cân)

\( \Rightarrow \widehat {{O_3}} = \widehat {{O_4}}\)

∆OAC cân tại O

Oy là đường trung trực của AC.

Nên Oy là đường phân giác của \(\widehat {AOC}\) (tính chất tam giác cân)

\( \Rightarrow \widehat {{O_1}} = \widehat {{O_2}}\)

Suy ra: \(\widehat {{O_1}} + \widehat {{O_3}} = \widehat {{O_2}} + \widehat {{O_4}}\)

\(\widehat {BOC} = \widehat {{O_1}} + \widehat {{O_2}} + \widehat {{O_3}} + \widehat {{O_4}} \)

\(= 2\left( {\widehat {{O_1}} + \widehat {{O_3}}} \right) \)

\(= 2\widehat {xOy} \)

\(= 2.60^\circ = 120^\circ \)

24 tháng 3 2017

Bạn tự vẽ hình nha.

Gọi H là giao điểm của AB và Ox, K là giao điểm của AC và Oy.

\(\Delta AOH=\Delta BOH\left(cgc\right)\)

HA= HB

Góc OHB= góc OHC = 90 độ

OH là cạnh chung

=> OA= OB là hai cạnh tương ứng (1)

Góc B= góc OAH là hai góc tương ứng (3)

Tam giác AOK= COK ( cgc)

KA=KC

AKO= CKO = 90

OK là cạnh chung

=> OA=OC là hai cạnh tương ứng (2)

góc OAK= OCK là hai góc tương ứng (4)

Từ (1) và (2) suy ra:

OB= OC

Từ (3) và (4) suy ra:

BOH+ HOC+ AOK+ KOC= 2.( HOA+AOK)= BOC= 120

26 tháng 3 2017

câu b) kết quả đúng nhưng cách chứng minh làm sai nha bạn.

Sau khi xét tam giác ta có góc BOH=HOA=AOK=KOC

BOC= 2.(HOA+AOK)= 2.xOy= 120