K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔOAB có

OC vừa là đường cao, vừa là đường phân giác

=>ΔOAB cân tại O

b: Xét ΔOAD và ΔOBD có

OA=OB

góc AOD=góc BOD

OD chung

=>ΔOAD=ΔOBD

=>DA=DB và góc OAD=góc OBD

16 tháng 2 2019

10 tháng 12 2021

giải chi tiết đi bạn

 

27 tháng 12 2020

CA=CB

27 tháng 12 2020

CA=CB

9 tháng 1 2022

a) ∆AOH và ∆BOH có:
ˆAOH=ˆBOH (gt) OH là cạnh chung
∆AOH =∆BOH( g.c.g)
Vậy OA=OB.
b) ∆AOC và ∆BOC có:
OA=OB (cmt)
ˆOAC = ˆOAB (gt)
OC cạnh chung.
Nên ∆AOC= ∆BOC(g.c.g)
Suy ra: CA=CB (hai cạnh tương ứng)
ˆOAC= ˆOBC ( góc tương ứng).

9 tháng 1 2022

bạn  ơi bạn chép mạng à không đúng câu b ở đề bài rồi ấy

5 tháng 7 2017

ΔAOC và ΔBOC có:

      OA = OB (cmt)

      ∠ AOC = ∠ BOC (vì Ot là tia phân giác góc xOy)

      OC cạnh chung

⇒ ΔAOC = ΔBOC (c.g.c)

⇒ CA = CB (hai cạnh tương ứng)

∠ OAC = ∠ OBC ( hai góc tương ứng).

11 tháng 11 2016

A B C H O x y t 1 2

a)

xét \(\Delta AHO\)\(\Delta BHO\) có:

OH(chung)

\(\widehat{AHO}=\widehat{BHO}=90^o\)

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AHO=\Delta BHO\left(g.c.g\right)\)

=> OA=OB

b)

xét \(\Delta ACO\)\(\Delta BCO\) có:

OA=OB(theo câu a)

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\)(gt)

OC(chung)

=>\(\Delta ACO=\Delta ABO\left(c.g.c\right)\)

=>\(\begin{cases}\widehat{OAC}=\widehat{OBC}\\CA=CB\end{cases}\)

29 tháng 11 2018

Thật là giỏi quá bn nhoc quay pha 🙀🙀🙀🙀

a) Xét ΔAOH vuông tại H và ΔBOH vuông tại H có 

OH chung

\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)(OH là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\))

Do đó: ΔAOH=ΔBOH(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: OA=OB(Hai cạnh tương ứng)

b) Xét ΔCAO và ΔCBO có 

OA=OB(cmt)

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)(OC là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\))

OC chung

Do đó: ΔCAO=ΔCBO(c-g-c)

Suy ra: CA=CB(hai cạnh tương ứng) và \(\widehat{OAC}=\widehat{OBC}\)(hai góc tương ứng)

a: Xét ΔOAB vuông tại A và ΔOAC vuông tại A có 

OA chung

\(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)

Do đó: ΔOAB=ΔOAC