K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2021
28 tháng 6 2019

Ta có:

\(F\left(1\right)=\left(1-1+1\right)^{1994}+\left(1+1-1\right)^{1994}-2=0\)

\(\Rightarrow\)x=1 là 1 nghiệm của phương trình F(x)=0=> F(x) chia hết cho x-1

Đa thức chia có bậc 2 nên đa thức dư có bậc không vượt quá 1. 
Gọi đa thức dư là : x + a, có : 

\(F\left(x\right)=\left(x^2-1\right)Q\left(x\right)+x+a\)

F(x) chia hết cho x-1=> F(1)=0<=>a+1=0<=>a=-1

18 tháng 9 2021

mai em cần rồi, em cản ơn nhiều!khocroiyeu

NV
18 tháng 9 2021

Nếu thực hiện chia theo lược đồ Hoocne thì kết quả như thế này:

\(f\left(x\right)=\left(x^2+2x-3\right)\left(x^3-2x^2+7x-23\right)+68\)

Hay \(f\left(x\right)\) chia \(x^2+2x-3\) được thương \(x^3-2x^2+7x-23\) và dư \(68\)

undefined

20 tháng 11 2020

trong sach

20 tháng 2 2021

37 nhé bạn 

Câu 1: A
Câu 2: B

Câu 3: D
Câu 4: A

Câu 5: C

Câu 6: B

Câu 7: A

Câu 9: B

 

14 tháng 6 2016

a,

(x2-x+1)(x+1)-x3+3x=15

x3-x2+x+x2-x+1-x3+3x=15

x3-x3-x2+x2+x-x+3x+1=15

3x+1=15

3x=15-1

3x=14

x=14/3

b,

(x+3)(x-2)+3x=\(\frac{4}{x+\frac{3}{4}}\)

x2-2x+3x-6+3x=\(\frac{4}{x+\frac{3}{4}}\)

x2-2x+3x+3x-6=\(\frac{4}{x+\frac{3}{4}}\)

Tới đây hết biết , đề có gì sai sai sao ý !

c,

(x2-5)(x+2)+5x=2x2+17

x3+2x2-5x-10+5x=2x2+17

x3+2x2-5x+5x-10=2x2+17

x3+2x2-10=2x2+17

x3-10=17

x3=17+10

x3=27

\(\Rightarrow x=3\)(Vì : 33=27)

_k_ nhé bn

14 tháng 6 2016

Nhân ra thôi bạn, có hằng đẳng thức gì đâu !

a) \(\left(x^2-x+1\right)\left(x+1\right)-x^3+3x=15\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x+1\right)\cdot x+x^2-x+1-x^3+3x=15\)

\(\Leftrightarrow x^3-x^2+x+x^2-x+1-x^3+3x=15\)

\(\Leftrightarrow1+3x=15\Leftrightarrow3x=14\Leftrightarrow x=\frac{14}{3}\)

b) \(\left(x+3\right)\left(x-2\right)+3x=4\cdot\left(x+\frac{3}{4}\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x-2x-6+3x=4x+3\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x-6=4x+3\)

\(\Leftrightarrow x^2=9\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=3\end{cases}}\)

c) \(\left(x^2-5\right)\left(x+2\right)+5x=2x^2+17\)

\(\Leftrightarrow x^3-5x+2x^2-10+5x=2x^2+17\)

\(\Leftrightarrow x^3=27\Leftrightarrow x=3\)

16 tháng 7 2017

a)   \(\left(x+3\right)^3-x.\left(3x+1\right)^2+\left(2x+1\right).\left(4x^2-2x+1\right)-3x^2=54\)

\(\Leftrightarrow x^3+9x^2+27x+27-x.\left(9x^2+6x+1\right)+8x^3+1-3x^2=54\)

\(\Leftrightarrow x^3+9x^2+27x+27-9x^3-6x^2-x+8x^3+1-3x^2=54\)

\(\Leftrightarrow26x+28=54\Leftrightarrow26x=54-28\Leftrightarrow26x=26\Leftrightarrow x=1\)

Vậy nghiệm của phương trình là x=1

b)   \(\left(x-3\right)^3-\left(x-3\right).\left(x^2+3x+9\right)+6.\left(x+1\right)^2+3x^2=-33\)

\(\Leftrightarrow x^3-9x^2+27x-27-\left(x^3-27\right)+6.\left(x^2+2x+1\right)+3x^2=-33\)

\(\Leftrightarrow x^3-9x^2+27x-27-x^3+27+6x^2+12x+6+3x^2=-33\)

\(\Leftrightarrow27x+12x+6=-33\Leftrightarrow39x=-33-6\Leftrightarrow39x=-39\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy nghiệm của phương trình là x = -1

16 tháng 7 2017

Trần Anh: Hí hí =)) ÀI LỚP DIU CHIU CHIU CHÍU :3 CẢM ƠN PẠN NHIỀU NHÁ ;) ;) ;)