K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2021

a.Ta có BC là đường kính của (O)→AB⊥AC
Mà HM⊥BC

→HAC^=HMC^=90o

→HACM nội tiếp đường tròn đường kính CH

b.Ta có AHMC nội tiếp

→HAM^=HCM^=DCB^=DAB^

→AB là phân giác DAM^

c.Vì BC là đường kính của (O)→CD⊥BD→CD⊥BI

Xét ΔIBC có IM⊥BC,CD⊥BI

Mà IM∩CD=H→H là trực tâm ΔIBC→BH⊥IC→BA⊥IC
Mà AB⊥AC→I,A,C thẳng hàng

Xét ΔBDH,ΔBAI có:

Chung B^

BDH^=BAI^=90o

→ΔBDH∼ΔBAI(g.g)

→BDBA=BHBI

10 tháng 2 2021

Thanh Nguyen Phuc  : Copy thì nhớ ghi nguồn nhé , cóp lỗi hết cả bài làm rồi kìa :))

30 tháng 11 2023

A B H M O D I K

a/

Ta có \(\widehat{AMB}=90^o\) (góc nt chắn nửa đường tròn)

Xét tg vuông AMB có

\(MH^2=AH.BH\) (trong tg vuông bình phương đường cao hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền = tích giữa các hình chiếu của 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền)

\(\Rightarrow BH=\dfrac{MH^2}{AH}=\dfrac{4^2}{2}=8cm\)

\(\Rightarrow AB=AH+BH=2+8=10cm\)

\(MA^2=AH.AB\) (trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)

\(\Rightarrow MA=\sqrt{AH.AB}=\sqrt{2.10}=2\sqrt{5}cm\)

\(MB^2=BH.AB\) (trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)

\(\Rightarrow MB=\sqrt{BH.AB}=\sqrt{8.10}=4\sqrt{5}cm\)

b/ Không rõ bạn hỏi biểu thức nào?

c/

Ta có \(OD\perp AM\) (2 tiếp tuyến cùng xuất phát từ 1 điểm ngoài hình tròn thì đường nối điểm đó với tâm đường tròn vuông góc với dây cung nối 2 tiếp điểm)

Xét tg vuông AIO 

Gọi K là trung điểm của AO => AK=OK

\(\Rightarrow IK=AK=OK=\dfrac{1}{2}AO\) không đổi (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

Ta có

A; O cố định => K cố định; IK không đổi => khi M di chuyển trên nửa (O) => I chạy trên nửa đường tròn tâm K

 

 

 

 

8 tháng 2 2018

a) \(\widehat{ACB}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên \(\widehat{ACB}=90^o\). Vậy tam giác ABC vuông tại C.

Xét tam giác vuông PAB có đường cao AC, áo dụng hệ thức lượng trong tam giác ta có:

\(PA^2=PC.PB\)

b) Áp dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có PA = PM

Lại có OA = OM nên PO là trung trực của AM.

c) Ta có \(\widehat{CBA}=30^o\Rightarrow\widehat{CAB}=60^o\) hay tam giác CAO đều. Suy ra AC = R

Xét tam giác vuông PAB có đường cao AC, áo dụng hệ thức lượng trong tam giác ta có:

\(\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{AP^2}+\frac{1}{AB^2}\Rightarrow\frac{1}{R^2}=\frac{1}{AP^2}+\frac{1}{4R^2}\)

\(\Rightarrow AP=\frac{2R}{\sqrt{3}}\)

\(\Rightarrow PO=\sqrt{PA^2+AO^2}=\frac{\sqrt{21}R}{3}\)

Xét tam giác vuông PAO, đường cao AN, áo dụng hệ thức lượng ta có:

\(\frac{1}{AN^2}=\frac{1}{PA^2}+\frac{1}{AO^2}\Rightarrow AN=\frac{2\sqrt{7}R}{7}\)

\(\Rightarrow AM=2AN=\frac{4\sqrt{7}}{7}R\)

d) Kéo dài MB cắt AP tại E.

Ta thấy ngay tam giác EMA vuông có PM = PA nên PA = PE

Do MH // AE nên áo dụng định lý Ta let ta có:

\(\frac{HI}{AP}=\frac{IB}{PB}=\frac{MI}{EP}\)

Do AP = EP nên MI = HI

Ta cũng có N là trung điểm AM nên NI là đường trung bình tam giác AMH.

\(\Rightarrow NI=\frac{AH}{2}\)

Xét tam giác vuông AMB, đường cao MH, áp dụng hệ thức lượng ta có:

\(AH.AB=AM^2\Rightarrow AH=\frac{8}{7}R\)

\(\Rightarrow NI=\frac{4}{7}R\)

6 tháng 1 2021

a) \(\Delta ABM\) nội tiếp đường tròn (O) có bán kính AB

=> \(\Delta ABM\) vuông tại M

b) Xét \(\Delta ABM\) vuông tại M, đường cao MH

=> \(AB^2+BH^2=25\)

=> AB =5

Ta có: MH .BC = MA.MB

=> MH =2,4

c) \(\Delta AMC\) vuông tại M, MN là tiếp tuyến 

=> MN = NA= NC =AC/2

Xét \(\Delta OAN\) và \(\Delta OMN\) có:

OA =OH =R

ON chung

NA  = NM

=> \(\Delta OAN=\Delta OMN\)

=> \(\widehat{OAN}=\widehat{OMN}=90^o\)

=> MN \(\perp\) OM

mà M thuộc (O)

=> MN là tiếp tuyến của (O)

d) Ta có: ON là tia phân giác \(\widehat{AOM}\)

OD là phân giác góc BOM

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\) (kề bù)

=> ON\(\perp\)OD

Xét \(\Delta NOD\) vuông tại O, đường cao OM

\(OM^2=NA.DB=>R^2=NA.DB\) (đpcm)

 

 

 

 

 

cho đường tròn (o,r) đường kính ab. trên tia đối của tia ab lấy điểm m (m khác a), từ m kẻ tiếp tuyến mc với đg tròn (o,r)(c là tiếp điểm). kẻ ch vuông góc với ab ( h thuộc ab) a)chứng minh tam giác ocm là tam giác vuông tính độ dài đoạn thẳng ch khi bt r=6cm,am=4cm. b) vẽ dây ad của đg tròn (o,r)vuông góc vs oc tại i.chứng minh mca=adc. c)dây ad cắt ch theo thứ tự p,q.chứng minh ai.aq=ap.adcho đường tròn (o,r) đường...
Đọc tiếp

cho đường tròn (o,r) đường kính ab. trên tia đối của tia ab lấy điểm m (m khác a), từ m kẻ tiếp tuyến mc với đg tròn (o,r)(c là tiếp điểm). kẻ ch vuông góc với ab ( h thuộc ab) a)chứng minh tam giác ocm là tam giác vuông tính độ dài đoạn thẳng ch khi bt r=6cm,am=4cm. b) vẽ dây ad của đg tròn (o,r)vuông góc vs oc tại i.chứng minh mca=adc. c)dây ad cắt ch theo thứ tự p,q.chứng minh ai.aq=ap.adcho đường tròn (o,r) đường kính ab. trên tia đối của tia ab lấy điểm m (m khác a), từ m kẻ tiếp tuyến mc với đg tròn (o,r)(c là tiếp điểm). kẻ ch vuông góc với ab ( h thuộc ab) a)chứng minh tam giác ocm là tam giác vuông tính độ dài đoạn thẳng ch khi bt r=6cm,am=4cm. b) vẽ dây ad của đg tròn (o,r)vuông góc vs oc tại i.chứng minh mca=adc. c)dây ad cắt ch theo thứ tự p,q.chứng minh ai.aq=ap.ad

1

a: Vì MC là tiếp tuyến của (O)

nen ΔOCM vuông tại C

b: Xét (O) có

góc MCA là góc tạo bởi tiếp tuyến MC và dây cung CA

góc ADC là góc nội tiếp chắn cung CA

Do đó: góc MCA=góc ADC

9 tháng 12 2015

lớp 9 ít khi có lắm bạn ơi