K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2021

\(a,\Leftrightarrow A\left(0;0\right)\in\left(d\right)\Leftrightarrow-2m+1=0\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{2}\\ b,\Leftrightarrow x=3;y=4\Leftrightarrow3\left(m+1\right)-2m+1=4\\ \Leftrightarrow3m+3-2m+1=4\\ \Leftrightarrow m=0\Leftrightarrow\left(d\right):y=x+1\\ c,\text{PT hoành độ giao điểm: }x+1=-2x+4\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow y=2\Leftrightarrow B\left(1;2\right)\\ \text{Vậy }B\left(1;2\right)\text{ là giao 2 đths}\)

15 tháng 11 2023

a: B đối xứng A qua trục tung Oy

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_B=-x_A=-2\\y_B=y_A=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: B(-2;1)

b: C đối xứng A qua trục Ox

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_C=x_A=2\\y_C=-y_A=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: C(2;-1)

c: D đối xứng A qua O

=>O là trung điểm của AD

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_A+x_D=0\\y_A+y_D=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_D=-x_A=-2\\y_D=-y_A=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: D(-2;-1)

d: (d): y=2x-1

=>(d): 2x-y-1=0

E đối xứng A qua (d)

=>(d) là đường trung trực của AD

Gọi (d2): ax+by+c=0 là phương trình đường thẳng AD

(d) là trung trực của AD

=>(d) vuông góc (d2) tại trung điểm của AD(1) và (d2) đi qua A(2;1)

(d): 2x-y-1=0

=>(d2): x+2y+c=0

Thay x=2 và y=1 vào (d2), ta được:

\(c+2+2\cdot1=0\)

=>c=-4

=>(d2): x+2y-4=0

Tọa độ giao điểm F của (d) với (d2) là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y-4=0\\2x-y-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2y=4\\2x-y=1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x+4y=8\\2x-y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5y=7\\x+2y=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{7}{5}\\x=4-2y=4-\dfrac{14}{5}=\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\)

(1) suy ra F là trung điểm của AE

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6}{5}=\dfrac{x_A+x_E}{2}=\dfrac{2+x_E}{2}\\\dfrac{7}{5}=\dfrac{y_A+y_E}{2}=\dfrac{y_E+1}{2}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_E+2=\dfrac{12}{5}\\y_E+1=\dfrac{14}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow E\left(\dfrac{2}{5};\dfrac{9}{5}\right)\)

21 tháng 10 2021

a: Thay x=1 và y=-1 vào (d), ta được:

a+3=-1

hay a=-4

a: Thay x=0 và y=0 vào (d),ta được:

-2m+1=0

hay m=1/2

b: Thay x=3 và y=4 vào (d), ta được:

\(3\left(m+1\right)-2m+1=4\)

=>3m+3-2m+1=4

=>m+4=4

hay m=0

c: m=0 nên (d): \(y=x+1\)

Tọa đọ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-2x+4\\y=x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)

5 tháng 2 2021

a. Vì đường thẳng (d) đi qua A(1;-1) \(\Rightarrow1\cdot m+3=-1\Rightarrow m=-4\)

b. \(\left(d\right):y=-4x+3\) 

Đồ thị hàm số y=-4x+3 là đường thẳng (d) đi qua 2 điểm C(0;3) và D(\(\dfrac{3}{4}\);0) 

( hình bạn tự vẽ nhé)

c. Để (d) song song với (d') ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}m=2\\3\ne-1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m=2\)

d. Hoành độ giao điểm 2 đường thẳng (d) và (d') là nghiệm của phương trình: 

\(-4x+3=2x-1\Leftrightarrow2x+4x=3+1\Leftrightarrow6x=4\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}\)

⇒ y=\(2\cdot\dfrac{2}{3}-1=\dfrac{4}{3}-1=\dfrac{1}{3}\)

18 tháng 5 2021

Đường thẳng (d) song song với (d') : 

\(a=2\)

Vì : (d) đi qua M(3,-2):

\(-2=2\cdot3+b\)

\(\Rightarrow b=-7\)

\(\left(d\right):y=2x-7\)

8 tháng 4 2020

a) Để đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ thì m + 1 = 0 => m = 1

Vậy m=1 thì đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ 

b) Thay x = 3; y = 4 vào đường thẳng (d) ta được:

4 = (m + 1).3 - 2m + 1

<=> 3m + 3 -2m +1 - 4 = 0

<=> m = 0

Vậy m = 0 thì đường thẳng (d) đi qua điểm A(3;4)

Sorry vì mik ko vẽ được đồ thị cho bạn 

c) Đường thẳng vừa vẽ được: y = x + 1 

Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng y = x + 1 và đường thẳng y = -2x + 4 là:

x + 1 = -2x + 4

<=> x + 2x = 4 - 1 

<=> 3x = 3 

<=> x = 1

Tung độ của 2 đường thẳng y = x + 1 và đường thẳng y = -2x + 4 là:

y = 1 + 1 

<=> y = 2

Vậy tọa độ giao điểm của đường thẳng y = x + 1 và đường thẳng y = -2x + 4 là (1;2)

Học tốt. Nhớ k cho mik nha.

Lời giải:

P/s: Làm nhưng k biết có đúng hay không!!! (^-^)

Gọi giao điểm mà đồ thị hàm số (y) cắt trục tung là A

Theo bài ra ta có hoành độ của A là 1

Vì A nằm trên trục tung nên hoành độ của A là 0

Do đó điểm A = ( 0 ,  1 ) 

A thuộc đồ thị hàm số (y) nên: ⇒ (m+1)x -2m+1(d)\(\Rightarrow\)m = − 2

                                                   ~Học tốt!~

30 tháng 11 2021

Để (d)//(d') thì \(\left\{{}\begin{matrix}a^2-3a=-2\\2a\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a\in\left\{1;2\right\}\)