K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2017

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}a.1+b=1\\a.2+b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(2a-a\right)+\left(b-b\right)=\left(4-1\right)=3\Rightarrow\left\{\begin{matrix}a=3\\b=-2\end{matrix}\right.\)

21 tháng 2 2017

ngonhuminh này , làm thế nào để tính được a và b.câu suy ra chưa hiểu lắm

 

a: \(f\left(1\right)=a+b+c+d=a+3a+c+c+d=4a+2c+d\)

\(f\left(-2\right)=-8a+4b-2c+d\)

\(=-8a+4\left(3a+c\right)-2c+d\)

\(=-8a+12a+4c-2c+d\)

\(=4a+2c+d\)

=>f(1)=f(-2)

b: Đặt \(h\left(x\right)=0\)

=>(x-1)(x-4)=0

=>x=1 hoặc x=4

Đặt g(x)=0

\(\Leftrightarrow x^2+5x+1=0\)

\(\text{Δ}=5^2-4\cdot1\cdot1=21>0\)

Do đó PT có 2 nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-5-\sqrt{21}}{2}\\x_2=\dfrac{-5+\sqrt{21}}{2}\end{matrix}\right.\)

=>h(x) và g(x) khôg có nghiệm chung

a: Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}4a+2b+c=156\\9a-3b+c=156\\a-b+c=132\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=4\\c=132\end{matrix}\right.\)

b: \(f\left(x\right)=4x^2+4x+132=\left(2x+1\right)^2+131>0\forall x\)

30 tháng 1 2021

Ta có: \(\hept{\begin{cases}f\left(1\right)=1\\f\left(2\right)=2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}1+a+b=1\\4+2a+b=2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=0\\2a+b=-2\end{cases}}\)

Trứ 2 vế đi ta được: \(\left(2a+b\right)-\left(a+b\right)=-2\Leftrightarrow a=-2\Rightarrow b=2\)

Vậy \(f\left(x\right)=x^2-2x+2\) khi đó \(f\left(4\right)=4^2-2\cdot4+2=10\)

Vậy f(4) = 10

f(x)>0 với mọi x khi và chỉ khi: \(\left\{{}\begin{matrix}\text{Δ}< 0\\a>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}b^2-4ac< 0\\a>0\end{matrix}\right.\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a) Từ đồ thị ta thấy \({x^2} + 2x + 1 \ge 0\forall x\)

Và \({x^2} + 2x + 1 > 0\forall x \in \mathbb{R}\backslash \left\{ { - 1} \right\}\)

b) Từ đồ thị ta thấy \( - {x^2} + 4x - 4 \le 0\forall x\)

Và \( - {x^2} + 4x - 4 < 0\forall x \in \mathbb{R}\backslash \left\{ { - 2} \right\}\)

c) Nếu \(\Delta  = 0\) thì \(f\left( x \right)\) cùng dấu với dấu của hệ số a, với mọi \(x \in \mathbb{R}\backslash \left\{ {\frac{{ - b}}{{2a}}} \right\}\)