K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2018

Câu 1.

a) ta có:

F(x) - G(x) + H(x)

= x3 - 2x2 + 3x + 1 - x3 - x + 1 + 2x2 - 1

= 2x + 1

b) Để F(x) - G(x) + H(x) thì

2x + 1 =0

\(\Rightarrow\) 2x = -1

\(\Rightarrow\) x = \(-\dfrac{1}{2}\)

Vậy...........

Bài 2

(4x2 - 2x + 1) - (x2 - 4x - 3)

= 4x2 - 2x + 1 - x2 + 4x + 3

= 3x2 + 2x + 4

Thay x = -2 và biểu thức đại số, ta có:

3.(-2)2 + 3.(-2) + 4

= 12 - 6 + 4 = 10

Câu 3

+) Với x = 0 là nghiệm của đa thức, ta có:

0 + 0 + q = 0

\(\Rightarrow\) q = 0

+) Với x = -1 là nghiệm của đa thức, ta có:

1 - 1p + 0 = 0

\(\Rightarrow\) p = 1

Vậy P + Q = 1 + 0 = 1

4 tháng 1 2017

Giải bài 62 trang 50 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

a: M(x)=-4x^4+x+1+x^2-x=-4x^4+x^2+1

b: M(x)=0

=>-4x^4+x^2+1=0

=>\(x=\pm\sqrt{\dfrac{1+\sqrt{17}}{8}}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

1. F(-1) = 2.(-1)2 – 3. (-1) – 2 = 2.1 + 3 – 2 = 3

F(0) = 2. 02 – 3 . 0 – 2 = -2

F(1) = 2.12 – 3.1 – 2 = 2 – 3 – 2 = -3

F(2) = 2.22 – 3.2 – 2 = 8 – 6 – 2 = 0

Vì F(2) = 0 nên 0 là 1 nghiệm của đa thức F(x)

2. Vì đa thức E(x) có hệ số tự do bằng 0 nên có một nghiệm là x = 0.

7 tháng 5 2022

\(P\left(0\right)=3.0^4+0^3-0^2+\dfrac{1}{4}.0=0+0-0+0=0\)

\(Q\left(0\right)=0^4-4.0^3+0^2-4=0-0+0-4=-4\)

vậy Chứng tỏ x=0 là nghiệm của đa thức P(x), nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)

7 tháng 5 2022

thu gọn

\(P\left(x\right)=3x^4+x^3\left(-2x^2+x^2\right)+\dfrac{1}{4}x=3x^4+x^3-x^2+\dfrac{1}{4}x\)

\(Q\left(x\right)=x^4-4x^3+\left(3x^2-2x^2\right)-4=x^4-4x^3+x^2-4\)