K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\left(d_1\right)y=\sqrt{m-1}x+3\)

\(\left(d_2\right)y=3x+1\)

\(\left(d_3\right)y=2x-3\)

Hoành độ giao điểm của 3 đường thẳng là nghiệm của phương trình:

\(3x+1=2x-3\Leftrightarrow x=-4\)

Thay \(x=-4\) vào phương trình đường thẳng \(\left(d_2\right)\), ta có:

\(y=3\left(-4\right)+1\Leftrightarrow y=-11\)

do đó điểm có toạ độ \(\left(-4;-11\right)\) thuộc đồ thị hàm số \(\left(d_1\right)\)

Thay \(x=-4,y=-11\) vào phương trình đường thẳng \(\left(d_1\right)\), ta có:

\(-11=-4\sqrt{m-1}+3\)

\(\Leftrightarrow-4\sqrt{m-1}=-14\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{m-1}=3,5\)

\(\Leftrightarrow m=13,25\)

2 tháng 12 2018

a)

đường thẳng (d1) song song với đường thẳng (d2) khi :

a = a' và  b  khác  b'

 suy ra :

\(m-1=3\)                \(\Leftrightarrow m=4\)

 vậy  đường thẳng (d1) song song với đường thẳng (d2) khi  m = 4

21 tháng 11 2017

Toán lp 9 khó quá

21 tháng 11 2017

Bài 1)

a) Xét phương trình hoành độ giao điểm:  \(2x+3+m=3x+5-m\)

\(\Leftrightarrow x=3+m+m-5\Leftrightarrow x=2m-2\)

Để giao điểm của hai đường thẳng trên nằm trên trục tung thì \(2m-2=0\Leftrightarrow m=1\) 

b) Do (d) // (d') nên (d) có phương trình \(y=-\frac{1}{2}x+b\)

Do (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x = 10 nên điểm (10;0) thuộc đường thẳng (d0.

Vậy thì \(0=-\frac{1}{2}.10+b\Leftrightarrow b=5\)

Vậy phương trình đường thẳng (d) là \(y=-\frac{1}{2}x+5\)

Bài 2)

a) Để (d1)//(d2) thì \(4m=3m+1\Leftrightarrow m=1\)

b) Để (d1)//(d2) thì \(4m\ne3m+1\Leftrightarrow m\ne1\)

Khi m = 2, ta có phương trình hoành độ giao điểm là:

\(8x-7=7x-7\Leftrightarrow x=0\)

Với \(x=0,y=-7\)

Vậy tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là (0; -7)

5 tháng 12 2018

bạn ơi , lên hh nha 

5 tháng 12 2018

a, Gọi giao điểm (d1) và (d2) là M(xM ; yM)

Hoành độ điểm M là nghiệm của pt

2x + 1 = 3x - 1

<=> 2x - 3x = -1 - 1

<=> -x = -2

<=> x = 2

Thay x = 2 vào (d1) thì y = 2.2 + 1 = 5

=> M(2;5)

*Xét (d3)

Với x = 2 thì y = 2 + 3 = 5

=> M(2;5) thuộc (d3)

Vậy (d1) ; (d2) và (d3) đồng quy tại M(2;5)

b, Vì M(2;5) thuộc hàm y = (m-1)x + m

Nên 5 = (m-1) .2 +m

<=> 5 = 2m - 2 +m 

<=> 7 = 3m

<=> \(m=\frac{7}{3}\)

Vậy ...................

1. a) Để hs trên là hs bậc nhất khi và chỉ khi a>0 --> 3+2k>0 --> k >\(\frac{-3}{2}\)

    b) Vì đths cắt trục tung tại điểm có tung độ = 5 --> x=0, y=5

       Thay y=5 và x=0 vào hs và tìm k

2. a) Tự vẽ

    b) Hệ số góc k=\(\frac{-a}{b}=\frac{-2}{4}=\frac{-1}{2}\)

    c) Phương trình hoành độ giao điểm là:\(2x+4=-x-2\)(tìm x rồi thay x vào 1 trong 2 pt --> tính y)  (x=-2; y=0)

3. Vì 3 đg thẳng đồng quy -->d1 giao d2 giao d3 tại 1 điểm (giao kí hiệu là chữ U ngược)

       Tính tọa độ giao điểm của d1 và d2 --> x=2;y=1

        Điểm (2;1) thuộc d3 --> Thay x=2 và y=1 vào d3 -->m=3

        

Để hàm số y=(m-1)x+4 là hàm số bậc nhất thì \(m-1\ne0\)

hay \(m\ne1\)

a) Để (d1) và (d2) song song với nhau thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-1=2m+3\\3m-1\ne4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-2m=3+1\\3m\ne5\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-m=4\\3m\ne5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-4\\m\ne\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-4\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: m=-4

Vậy: Để (d1) và (d2) song song với nhau thì m=-4