K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2015

a)  O A B C D

OB vuông góc với OD nên góc BOD = 90o

Vì OD và OA nằm ở 2 nửa mặt phẳng bờ là OB nên tia OB nằm giữa 2 tia OA và OD

=> góc AOB  + BOD = AOD 

=> góc AOD = 40o + 90o = 130o

OA và OC là 2 tia đối nhau nên góc COA = 180o và tia OD năm giữa 2 tia OA và OC

=> góc AOD + DOC = AOC 

=> 130o + DOC = 180o => góc DOC = 180 - 130 = 30o

14 tháng 7 2015

O C A B D

Vì tia OB; OD nằm 2 nửa mặt phẳng bở là OA  nên tia Oa nằm giữa 2 tia OB và OD

=> góc BOD = góc BOA + AOD 

=> 90o = 40o + AOD => góc AOD = 90 - 40 = 50o

VÌ tia OA và OC đối nhau nên góc AOC = 180o và tia OD nằm giữa 2 tia OA và OC

=> góc COD + DOA = COA 

=> góc COD + 50o = 180

=> góc COD = 180 - 50 = 130o 

13 tháng 7 2015

D ở đâu ra      

20 tháng 1 2017

8 tháng 8 2015

Bài 2: ta có: góc AOC+góc AOD=180 độ(vì kề bù) mà góc AOC-AOD= 20 độ => AOC= (180+20):2= 100độ
                   => AOD= 100- 20= 80độ
          ta có: COB = AOD( vì đối đỉnh)=> COB=80độ
                   BOD=AOC (vì đối đỉnh)=> BOD=100độ

16 tháng 7 2018

Ai giải giúp em bài 4 với ạ

2 tháng 9 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

3 tháng 8 2017

hình bạn tự vẽ nha:

OB vuông góc với OD nên góc BOD=90o.

Vì OA và OD nằm ở 2 nữa mặt phẳng bờ là OB nên tia OB nằm giữa 2 tia OA và OD

=> góc AOB+ góc BOD= góc AOD

=> góc AOD=40o+90o=130o

OA và OC là 2 tia đối nhau nên góc COA=180o và tia OD nằm giữa 2 tia OA và OC

=> góc AOD+ góc DOC= góc AOC

=> 130o+ góc DOC=180o=> góc DOC=180o-130o=30o

3 tháng 8 2017

b, Vì tia OB; OD nằm 2 nữa mặt phẳng bờ là OA nên tia OA nằm giữa 2 tia OD và

OB

=> góc BOD= góc BOA+ góc AOD

=> 90o=40o+ góc AOD=> góc AOD=90o-40o=50o

Vì tia OA và tia OC đối nhau nên góc AOC=180o và tia OD nằm giữa 2 tia OA và OC

=> góc COD+ góc DOA=COA

=> góc COD+50o=180o

-> góc COD=180o-50o=130o

a) Ta có : 

OC vuông góc với OA = 90° 

Mà OB' là phân giác A'OC 

=> A'OB' = 90/2 = 45° 

Mà OA là tia đối OA' (gt)

=> AOB = A'OB' = 45°

b) Vì B'OD = 90° 

Mà A'OB' = 45°(cmt)

=> A'OD = 45° 

=> A'OD = A'OB' = 45° 

=> OA' là phân giác B'OD

13 tháng 7 2019

Cho tam giác ABC, tia phân giác trong AD , M là điểm bất kì thuộc đường thẳng BC. Qua M vẽ đường thẳng song song với AD cắt AB,AC lần lượt tại P,Q. Chứng minh rằng tam giác APQ có hai góc bằng nhau