K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2018

Tự kẻ hình e nhé:

a, Xét ΔABC ⊥ B có:

\(\left\{{}\begin{matrix}M\in AB\\N\in BC\end{matrix}\right.\)

HM=HN(HM là đường trung bình ΔABC)

=>BH=MN

b, Ta có, O là giao điểm của MN và BH:

BH=MN(câu a,)

=>MHBN là hình chữ nhật

=>OM=OH=OB=ON

10 tháng 12 2022

a: Xét tứ giác BMHN có

góc BMH=góc BNH=góc MBN=90 độ

nên BMHN là hình chữ nhật

=>BH=MN

b: Vì BMHN là hình chữ nhật

nên BH cắt MN tại trung điểm của mỗi đường

=>OB=OH; OM=ON

c: HN//BM

nên góc OHN=góc HBA

mà góc HBA=góc C

nên góc OHN=góc C

a) Ta có: I nằm trên đường trung trực của BC(gt)

nên IB=IC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)

 

7 tháng 2 2022

Ta có trong tam giác cân ABC đường cao cũng là đường trung tuyến

=> BH = BC :2 = 6 : 2 =3 cm

áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông AHB

\(AB^2=BH^2+AH^2\)

\(AH=\sqrt{5^2-3^2}=\sqrt{16}=4cm\)

b. Xét tam giác vuông BHM và tam giác vuông CHN 

BH = CH ( cmt )

góc B = góc C ( ABC cân )

Vậy ..... ( cạnh huyền. góc nhọn )

c. ta có : AM = AB - BM

             AN = AC = CN

Mà BM = CN ( 2 cạnh tương ứng ) => AM = AN

=> AMN là tam giác cân

19 tháng 1 2019

đề \(sai\) \(bn\) \(ơi\)

19 tháng 1 2019

trên nửa mp AB,AC ko chứa điểm B,C nhầm nha

11 tháng 3 2018

a)  Xét 2 tam giác vuông:  tam giác ABH  và   tam giác ACK  có:

AB = AC  (gt)

góc A   chung

suy ra:   tam giác ABH  =   tam giác ACK   (ch-gn)

b)  áp dụng định lí tổng 3 góc của tam giác vào tam giác vuông ABH ta có:

       góc BAH  +    góc ABH   =    90^0

=>   góc ABH  =   90^0  -  góc  BAH  

=>   góc ABH   =   90^0  -  50^0  =  40^0

Tam giác ABC cân tại A   =>  \(\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}=65^0\)

=>    góc   HBC   =  25^0

Tương tự:  góc KCB  =   25^0

suy ra:  góc BOC  =  130^0

11 tháng 3 2018

c)  Trên tia đối  MK  lấy  F  sao cho  MF = MK

C/m: tam giác KMB = tam giác FMC  (c.g.c)

=>  MK = MF  =  1/2 KF

C/m: tam giác BKC  =   tam giác FCK  (c.g.c)

=>  BC  =  KF

mà KM = 1/2 KF

=>  KM = 1/2 BC

27 tháng 12 2021
Giúp mình bài này đi mà :