K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2023

Dựa và ý a)

Có \(\dfrac{IM}{AC}=\dfrac{BI}{BC}=\dfrac{1}{2}\) ( định lý thales )

mà IM // AC ( cùng vuông góc với AB )

\(\Rightarrow\) IM là đường trung bình của tam giác ABC mà I là trung điểm của BC

\(\Rightarrow\) M là trung điểm của AB

Lại có \(\dfrac{IN}{AB}=\dfrac{IC}{CB}=\dfrac{1}{2}\) ( đly thales )

mà IN // AB ( cùng vuông góc với AC )

\(\Rightarrow\) IN là đường tb của tam giác ABC

mà I là trung điểm của BC nên N là trung điểm của AC

Có M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC

\(\Rightarrow\) MN là đường trung bình của tam giác ABC

Suy ra MN // BC

10 tháng 8 2023

Không ai ở bên mình mãi cả, luôn cả cái bóng còn bỏ rơi khi mình đi vào bóng tối

Cái bóng không bỏ bạn, chỉ là bạn không nhìn thấy mà thôi 

10 tháng 8 2023

loading...  

a) Do IM ⊥ AB (gt)

⇒ IM //AC

Mà I là trung điểm BC

⇒ M là trung điểm AB

⇒ IM là đường trung bình của ∆ABC

⇒ IM = AC/2

Do IN ⊥ AC (gt)

IN // AB

Mà I là trung điểm BC

⇒ N là trung điểm AC

⇒ AN = AC/2

⇒ IM = AC/2 = AN

Do IM // AC

⇒ IM // AN

Do M là trung điểm AB (cmt)

⇒ AM = IM = AB/2

Xét tứ giác AMIN có:

IM // AN (cmt)

IM = AN (cmt)

⇒ AMIN là hình bình hành

Mà ∠MAN = 90⁰ (∆ABC vuông tại A)

⇒ AMIN là hình chữ nhật

Lại có AM = IM (cmt)

⇒ AMIN là hình vuông

b) Do M là trung điểm AB (cmt)

N là trung điểm AC (cmt)

⇒ MN là đường trung bình của ∆ABC

⇒ MN // BC

c) Do E đối xứng với I qua M (gt)

⇒ ME = IM

⇒ ME = AN

Do IM // AN (cmt)

⇒ ME // AN

Xét tứ giác AEMN có:

ME // AN (cmt)

ME = AN (cmt)

⇒ AEMN là hình bình hành

10 tháng 8 2023

chị ơi em chx học đường trung bình

 

10 tháng 8 2023

Có \(IM\perp AB\Rightarrow\widehat{IMA}=90^0\)

\(IN\perp AC\Rightarrow\widehat{INA}=90^0\)

\(\widehat{A}=90^0\) ( tam giác ABC vuông tại A)

Suy ra tứ giác AMIN là hình chữ nhật ( do có ba góc vuông )

Lại có \(\dfrac{MI}{AC}=\dfrac{BI}{BC}=\dfrac{1}{2}\) ( định lý thales ) \(\Rightarrow MI=\dfrac{1}{2}AC\)

Có \(\dfrac{IN}{AB}=\dfrac{CI}{CB}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow IN=\dfrac{1}{2}AB\)

mà AB=AC ( do tam giác ABC cân tại A )

Suy ra \(MI=IN\)

Suy ra AMIN là hình vuông ( hcn có hai cạnh kề bằng nhau )

a: Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MD//AC

=>D là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

ME//AB

=>E là trung điểm của AC

b: Xét ΔABC có ME//AB

nên ME/AB=CM/CB=1/2

=>EM=1/2BA

=>ME=BD

Xét tứ giác BMED có

BD//EM

BD=EM

=>BMED là hình bình hành

 

28 tháng 8 2023

toi can cau C

 

a: Xét ΔCAB có

N là trung điểm của AB

NP//AB

=>P là trung điểm của AC

Xét ΔCAB có

N là trung điểm của BC

NM//AC

=>M là trung điểm của AB

b: Xét tứ giác ANCE có

P là trung điểm chung của AC và NE

AC vuông góc NE

=>ANCE là hình thoi

a: Xét ΔCAB có

M là trung điểm của CB

ME//AB

=>E là trung điểm của AC

Xét ΔCAB có

M là trung điểm của CB

MD//AC

=>D là trung điểm của AB

b: Xét ΔCAB có ME//AB

nên ME/AB=CM/CB=1/2

=>ME=DB

mà ME//DB

nên MEDB là hbh

14 tháng 9 2021

\(1,\left\{{}\begin{matrix}AM=MB\\AN=NC\end{matrix}\right.\Rightarrow MN\) là đtb \(\Delta ABC\Rightarrow MN=\dfrac{1}{2}BC.hay.2MN=BC\)

\(2,\) Vì \(MN//BC\left(t/c.đtb\right)\Rightarrow MNCB\) là hình thang

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(\Delta ABC.cân\right)\)

\(\Rightarrow MNCB\) là hthang cân

\(3,\left\{{}\begin{matrix}\widehat{MNO}=\widehat{OCB}\\\widehat{NMO}=\widehat{OBC}\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta MNO\sim\Delta COB\left(g.g\right)\\ \Rightarrow\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{MO}{OC}\Rightarrow\dfrac{2MI}{2CK}=\dfrac{MO}{OC}\Rightarrow\dfrac{MI}{CK}=\dfrac{MO}{OC}\)

Lại có \(\widehat{IMO}=\widehat{OCK}\left(so.le.trong\right)\)

\(\Rightarrow\Delta IMO\sim\Delta KCO\left(c.g.c\right)\)

Do đó \(\widehat{MOI}=\widehat{KOC}\Rightarrow I;O;K\) thẳng hàng \(\left(1\right)\)

Chứng minh tương tự, ta được \(\Delta MAI\sim\Delta BAK\Rightarrow\widehat{AHE}=\widehat{BHF}\Rightarrow A;I;K\) thẳng hàng \(\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow A;I;O;K\) thẳng hàng 

14 tháng 9 2021

1) Xét ΔABC cân tại A, có:

M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC

⇒ MN là đường trung bình ΔABC

⇒ MN = 1/2BC ⇒ BC = 2MN (ĐPCM)

2) Xét tứ giác MNCB, có:

MN // BC(MN là đường trung bình)

MB = NC (do AB = AC và M, N là trung điểm AB, AC)

⇒ MNCB là hình thang.

mà:

\(\widehat{MBC}=\widehat{NCB}\) (do ΔABC cân tại A)

⇒ MNCB là hình thang cân.

d. Xét ΔAMN, có:

\(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\) (đồng vị so với \(\widehat{ABC},\widehat{ACB}\))

⇒ ΔAMN cân tại A, mà AI ⊥ MN (do MN là cạnh đáy, I là trung điểm MN) ⇒ A,I thẳng hàng 

Chứng minh tương tự cho tam giác ABC với BC là cạnh đáy có K là trung điểm, ta được A, I, K thẳng hàng (1)

Có ΔMON cân, do \(\widehat{ONM}=\widehat{OMN}\) vì \(\widehat{BMN}=\widehat{CNM}\) ⇒ OI thẳng hàng do I là trung điểm cạnh đáy MN của tam giác cân. (2)

Từ (1) và (2) ⇒ A, I, O, K thẳng hàng.