K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:Khi phương trình có một nghiệm là thì nghiệm còn lại của phương trình là = Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất. Câu 2:Nghiệm của phương trình là = Câu 3:Một hình trụ có diện tích xung quanh là và thể tích là Bán kính đáy của hình trụ này là = Câu 4:Hai tổ cùng làm chung một công việc trong 12 giờ thì xong. Nhưng hai tổ cùng làm trong 4 giờ thì tổ I đi làm việc khác, tổ II làm nốt...
Đọc tiếp

Câu 1:Khi phương trình có một nghiệm là thì nghiệm còn lại của phương trình là =
Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất. Câu 2:Nghiệm của phương trình = Câu 3:Một hình trụ có diện tích xung quanh là và thể tích là
Bán kính đáy của hình trụ này là = Câu 4:Hai tổ cùng làm chung một công việc trong 12 giờ thì xong. Nhưng hai tổ cùng làm trong 4 giờ thì tổ I đi làm việc khác, tổ II làm nốt trong 10 giờ mới xong việc. Nếu làm riêng thì tổ I mất giờ sẽ xong việc. Câu 5:Biểu thức đạt giá trị lớn nhất khi = Câu 6:Tổng hai nghiệm không nguyên của phương trình Câu 7:Biết phương trình có các nghiệm là
Ta được = Câu 8:Cho tam giác ABC cân tại A có BC = 24cm , AC = 20cm.
Độ dài bán kính đuờng tròn tâm O nội tiếp tam giác ABC là cm.
Câu 9:Cho hàm số .Giá trị của khi
( Nhập kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2) Câu 10:Cho hàm số Số giá trị của để đồ thị hàm số đi qua điểm
5
18 tháng 2 2017

Làm một câu cuối

câu 10:

\(x=1;y=17\Rightarrow17=m^2-\sqrt{3}m-\sqrt{2}m+\sqrt{6}+17\)

\(\Leftrightarrow m^2-\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)m+\sqrt{6}\) (1)

Ta có: \(\Delta=\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2-4\sqrt{6}=5+2\sqrt{6}-4\sqrt{6}=5-2\sqrt{6}\)

\(5-2\sqrt{6}=3-2\sqrt{3}.\sqrt{2}+2=\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2>0\)

=> (1) có hai nghiệm => đáp số =2

18 tháng 2 2017

câu 1:

x=1,25 -> (1,25)2 - 3.1,25+m=0 -> m= \(\frac{35}{16}\)

ta có pt mới : x2 -3x+\(\frac{35}{16}\)=0 -> (x-\(\frac{3}{2}\))2 =\(\frac{1}{16}\) -> x=1,75

13 tháng 5 2021

a) 7 /24

b) 1, 08

c) 17/2

d) 15 /29

19 tháng 4 2021

 a)

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

b)

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

c)

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

d)

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9 
24 tháng 2 2017

Ta thấy số nguyên tố có 2 chữ số nhỏ nhất là 11

Mà tổng của A,B là ngày sinh của C vào cuối tháng nên nó phải là 30 => số áo Lớn nhất có thể đạt là 19

Các số thỏa mãn có thể là: 11, 13, 17, 19

Chú ý tông của 2 bạn baatfs kỳ đều <=30 nên số lớn nhất không thể là 19 ( vì 19+11=30 nên 19 + 1 số khác sẽ >30)

Vậy các số thỏa mãn là: 11, 13, 17

=> ngày sinh C là: 13+17=30 => C mặc áo 11

P/S: có thể tìm thêm số áo của A là: 13, B là: 17

do hnay là 17+11=28 > ngày sinh nhật đã diện ra trong tháng: 11+13=24

24 tháng 2 2017

Bài 1.

a. Khi cộng cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên thì hiệu giữa mẫu số và tử số không thay đổi. 

Vậy hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số phải tìm bằng hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số \(\frac{13}{28}\)và bằng: 28 - 13 = 15.

Tử số của phân số phải tìm là: 15 : (5 - 2) x 2 = 10.

Mẫu số của phân số phải tìm: 15 : (5 - 2) x 5 = 25.

Phân số phải tìm là: \(\frac{10}{25}\).

b. Khi trừ đi ở cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên thì hiệu giữa mẫu số và tử số không thay đổi. 

Vậy hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số phải tìm bằng hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số \(\frac{7}{47}\)và bằng: 47 - 7 = 40.

Tử số của phân số phải tìm là: 40 : (5 - 3) x 3 = 60.

Mẫu số của phân số phải tìm: 40 : (5 - 3) x 5 = 100.

Phân số phải tìm là: \(\frac{60}{100}\).

Bài 2.

Lượng cà phê người đó đã uống là: 1 cốc (lúc đầu chưa pha)

Lượng sữa người đó đã cho vào các lần là: \(\frac{1}{3}\) +\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{6}\)= 1 (cốc)

Vậy người đó đã uống lượng cà phê bằng lượng sữa và đều bằng 1 cốc.

25 tháng 4 2021

LG a

3√27−3√−8−3√125273−−83−1253

Phương pháp giải:

Tính từng căn bậc ba rồi thực hiện phép tính

Lời giải chi tiết:

3√27−3√−8−3√125=3√33−3√(−2)3−3√53273−−83−1253=333−(−2)33−533

=3−(−2)−5=3−(−2)−5

=3+2−5=0=3+2−5=0.

LG b

 3√1353√5−3√54.3√4135353−543.43

Phương pháp giải:

Sử dụng các công thức:

3√a.b=3√a.3√ba.b3=a3.b3.

3√ab=3√a3√bab3=a3b3,  với b≠0b≠0.

Lời giải chi tiết:

3√1353√5−3√54.3√4=3√27.53√5−3√54.4135353−543.43=27.5353−54.43

=3√5.3√273√5−3√216=53.27353−2163

=3√27−3√216=273−2163

=3√33−3√63=333−633

=3−6=−3=3−6=−3.

19 tháng 5 2021

a) \sqrt[3]{27}-\sqrt[3]{-8}-\sqrt[3]{125}=3-(-2)-5=0.

b) \dfrac{\sqrt[3]{135}}{\sqrt[3]{5}}-\sqrt[3]{54} \cdot \sqrt[3]{4}=\sqrt[3]{\dfrac{135}{5}}-\sqrt[3]{54.4}=3-6=-3.

15 tháng 12 2020

1 2 60 o D K B O H E E

a) Tam giác ABC đều => \(\widehat{B}=\widehat{C}=60^o\)

+) BDO có : \(\widehat{B}+\widehat{D_1}+\widehat{BOD}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{D_1}=180^o-\widehat{B}-\widehat{BOD}\)

            \(=180^o-60^o-\widehat{BOD}\)

            \(=120^o-\widehat{BOD}\left(1\right)\)

Ta lại có :

\(\widehat{BOD}+\widehat{DOE}+\widehat{EOC}=\widehat{BOC}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{EOC}=180^o-\widehat{DOE}-\widehat{BOD}\)

                 \(=180^o-60^o-\widehat{BOD}\)

                 \(=120^o-\widehat{BOD}\)

Từ (1) và (2) , ta có : \(\widehat{D_1}=\widehat{EOC}\)

Tam giác BOD và CEO có :

\(\widehat{B}=\widehat{C}=60^o\)

\(\widehat{D_1}=\widehat{EOC}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BOD~\Delta CEO\)

\(\Rightarrow\frac{BO}{CE}=\frac{BD}{CO}\)

\(\Rightarrow BD.CE=BO.CO=\frac{BC^2}{4}\)( không đổi )

b) \(\Delta BOD~\Delta CEO\)

\(\Rightarrow\frac{OD}{EO}=\frac{BD}{CO}\)

mà \(CO=BO\Rightarrow\frac{OD}{EO}=\frac{BD}{BO}\)

Tam giác BOD và OED có :

\(\widehat{B}=\widehat{O}\left(=60^o\right)\)

\(\frac{BD}{BO}=\frac{OD}{OE}\)

\(\Rightarrow\Delta BOD~\Delta OED\)

\(\Rightarrow\widehat{BDO}=\widehat{ODE}\)

=> OD là tia phân giác của góc BDE

c) 

Gọi đường tròn tâm O tiếp xúc với AB có bán kính R

Gọi H, K là chân đường vuông góc hạ từ O đến DE và AB

=> R = OK

O thuộc đường phân giác của góc BDE

=> OH = OK.

=> OH = R

=> DE tiếp xúc với (O; R) ( đpcm )

Bài 4 : 

a, Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH 

* Áp dụng hệ thức : \(AB^2=BH.BC=16\Rightarrow AB=4\)cm 

Theo định lí Ptago : \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{64-16}=4\sqrt{3}\)cm 

* Áp dụng hệ thức : \(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{16\sqrt{3}}{8}=2\sqrt{3}\)cm 

b, Xét tam giác ABK vuông tại A, đường cao AD 

\(AB^2=BD.BK\)( hệ thức lượng ) (1) 

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH

\(AB^2=BH.BC\)( hệ thức lượng ) (2) 

Từ (1) ; (2) => \(BD.BK=BH.BC\)(3) 

c, Xét tam giác BHD và tam giác BKC 

^B _ chung 

(3) => \(BD.BK=BH.BC\Rightarrow\frac{BD}{BC}=\frac{BH}{BK}\)

Vậy tam giác BHD ~ tam giác BKC ( c.g.c )

=> \(\frac{S_{BHD}}{S_{BKC}}=\left(\frac{BD}{BC}\right)^2\)(4) 

Ta có : cosABD = \(\frac{DB}{AB}\)

=> cos2ABD = \(\left(\frac{DB}{AB}\right)^2\)=> cos2ABD = \(\frac{DB^2}{AB^2}=\frac{DB^2}{16}\)

=> \(\frac{1}{4}cos^2\widehat{ABD}=\frac{DB^2}{64}=\frac{DB^2}{8^2}=\frac{DB^2}{BC^2}=\left(\frac{DB}{BC}\right)^2\)

\(\Rightarrow\frac{1}{4}cos^2\widehat{ABD}=\frac{S_{BHD}}{S_{BKC}}\)theo (4) 

=> \(S_{BHD}=S_{BKC}.\frac{1}{4}cos^2\widehat{ABD}\)

Bài 3 : 

a, Với \(x>0;x\ne1\)

\(A=\left(\frac{1}{x+2\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right):\frac{1-\sqrt{x}}{x+4\sqrt{x}+4}\)

\(=\left(\frac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\right):\frac{1-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\)

b, Ta có : \(A=\frac{5}{3}\Rightarrow\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}=\frac{5}{3}\Rightarrow3\sqrt{x}+6=5\sqrt{x}\Leftrightarrow6=2\sqrt{x}\Leftrightarrow x=9\)

22 tháng 7 2019

a. Đkxđ:

 \(\sqrt[3]{x^2-3x+2}-\sqrt[3]{x^2-7}\ne0\)

<=> \(\sqrt[3]{x^2-3x+2}\ne\sqrt[3]{x^2-7}\)

<=> \(x^2-3x+2\ne x^2-7\)

<=>\(x^2-x^2+2+7\ne3x\)

<=> \(9\ne3x\)

<=>  \(x\ne3\)

Vậy với \(x\ne3\)thì bất đẳng thức đề cho được xác định.

b.\(\sqrt{\sqrt{x^2+2x+2}-\left(x+1\right)}\)

<=> \(\sqrt{x^2+2x+2}-\left(x+1\right)\ge0\)

<=> \(\sqrt{x^2+2x+2}\ge x+1\)

<=> \(\left(\sqrt{x^2+2x+2}\right)^2\ge\left(x+1\right)^2\)

<=>  \(x^2+2x+2\ge x^2+2.x.1+1^2\)

<=>  \(x^2-x^2+2x-2x+2-1\ge0\)( bước này là thực hiện đưa hết vế phải sang vế trái)

<=> \(1\ge0\)(đúng)

Ta thấy bất đẳng thức cuối cùng luôn đúng 

=> \(\sqrt{\sqrt{x^2+2x+2}-\left(x+1\right)}\)có nghĩa với mọi x; 

=> Đkxđ: \(\forall x\in R\)