K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2018

Ta có: (a-b)2\(\ge\)0

<=> a2 - 2ab +b2\(\ge\)0

<=> a2 +b2\(\ge\)2ab

Do a, b thuộc N* => ab > 0. Chia cả 2 vế cho ab ta được:

\(\frac{a^2+b^2}{ab}\ge2\) <=> \(\frac{a^2}{ab}+\frac{b^2}{ab}\ge2\) <=> \(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\)=> đpcm

11 tháng 7 2017

a/b + b/a >= 2
<=> (a^2+b^2)/ab >=2
<=> a^2+b^2>=2ab
<=> a^2-2ab+b^2>=0
<=> (a-b)^2 >= 0 (*)
Biểu thức (*) đúng; quá trình biến đổi là tương đương do vậy biểu thức đã được chứng minh.
Chúc bạn học giỏi.

3 tháng 4 2019

\(\)Áp dụng BĐT Cô-sita có:\(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\sqrt{\frac{a}{b}.\frac{b}{a}}=2\left(đpcm\right)\)

20 tháng 11 2019

Các cụ cho con bỏ câu này

20 tháng 11 2019

đề sai bn nhé

Phải là Cho n thuộc N CMR n^2 chia hết cho 3 hoặc n^2 chia 3 dư 1

Đơn giản thôi: 

Xét n=3k=> n^2=9k^2 chia hết cho 3

Xét n=3q+1=> n^2=9q^2+6q+1 chia 3 dư 1 do 9q^2 và 6q chia hết cho 3 và 1 chia 3 dư 1 

Xét n=3p+2 => n^2=9p^2+6p+4 chia 3 dư 1 do 9p^2 và 6p chia hết cho 3 và 4 chia 3 dư 1


Vậy với mọi n thuộc N thì n^2 chia 3 dư 0 hoặc 1.

b) Có mn(m^2-n^2)

=mn(m-n)(m+n)

Nếu m hoặc n chia hết cho 3 thì xong luôn

Nếu m và n cùng dư khi chia cho 3 thì m-n chia hết cho 3

Nếu m và n khác dư khi chia cho 3 (lúc đó m,n ko chia hết cho 3) thì m+n chia hết cho 3

Vậy với mọi m,n thuộc N thì mn(m^2-n^2) chia hết cho 3

31 tháng 10 2018

\(a=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

Ta có: \(n\left(n+1\right)⋮2\left(n\in N\right)\)

Đặt \(ƯC\left(a;b\right)=d\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)⋮d,2n+1⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n+1\right).n-n\left(n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2n^2+n-n^2-n⋮d\)

\(\Rightarrow n^2⋮d\Rightarrow n⋮d\)

\(\Rightarrow2n+1-2n⋮d\) (vì 2n + 1 chia hết cho d)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy a và b nguyên tố cùng nhau.