K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2019

Hàm số: \(y=-5x-3\) (*)

a) Hoành độ điểm A = -5 suy ra: \(x = -5\), thay vào (*) ta được: \(y=-5.(-5)-3=22\)

Vậy tung độ điểm A là 22.

b) Tung độ điểm A = 2/5 suy ra \(y=\dfrac{2}{5}\), thay vào (*) ta được: \(\dfrac{2}{5}=-5x-3\) \(\Rightarrow x = \dfrac{-17}{25}\)

Vậy hoành độ điểm A là \(\dfrac{-17}{25}\)

c) Thay hoành độ các điểm vào hàm số để kiểm tra.

Điểm M(2; -13) ta có: \(y=-5.2-3=13\), thỏa mãn.

Điểm N(-3; 12) ta có: \(y=-5.(-3)-3=12\), thỏa mãn.

Điểm P(-4/5; 1) ta có: \(y=-5.(\dfrac{-4}{5})-3=1\), thỏa mãn.

Vậy M, N, P thuộc đồ thị hàm số.

19 tháng 1 2019

đây lp 10 ak??

câu a giống lp 7 quá đi mất thui ak

Bạn ghi lại hàm số đi bạn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a)

+) Thay tọa độ \(\left( { - 1; - 2} \right)\) vào hàm số \(y =  - 2{x^2}\) ta được:

\( - 2 =  - 2.{\left( { - 1} \right)^2}\)(Đúng)

=> \(\left( { - 1; - 2} \right)\) thuộc đồ thị hàm số \(y =  - 2{x^2}\).

+) Thay tọa độ \(\left( {0;0} \right)\) vào hàm số \(y =  - 2{x^2}\) ta được:

\(0 =  - {2.0^2}\)(Đúng)

=> \(\left( {0;0} \right)\) thuộc đồ thị hàm số \(y =  - 2{x^2}\).

+) Thay tọa độ \(\left( {0;1} \right)\) vào hàm số \(y =  - 2{x^2}\) ta được:

\(1 =  - {2.0^2} \Leftrightarrow 1 = 0\)(Vô lí)

=> \(\left( {0;1} \right)\) không thuộc đồ thị hàm số \(y =  - 2{x^2}\).

+) Thay tọa độ \(\left( {2021;1} \right)\) vào hàm số \(y =  - 2{x^2}\) ta được:

\(1 =  - {2.2021^2}\)(Vô lí)

=> \(\left( {2021;1} \right)\) không thuộc đồ thị hàm số \(y =  - 2{x^2}\).

b)

+) Thay \(x =  - 2\) vào hàm số \(y =  - 2{x^2}\) ta được:

\(y =  - 2.{\left( { - 2} \right)^2} =  - 8\)

+) Thay \(x = 3\) vào hàm số \(y =  - 2{x^2}\) ta được:

\(y =  - {2.3^2} =  - 18\)

+) Thay \(x = 10\) vào hàm số \(y =  - 2{x^2}\) ta được:

\(y =  - 2.{\left( {10} \right)^2} =  - 200\)

c) Thay \(y =  - 18\) vào hàm số \(y =  - 2{x^2}\) ta được:

\( - 18 =  - 2{x^2} \Leftrightarrow {x^2} = 9 \Leftrightarrow x =  \pm 3\)

Vậy các điểm có tọa độ (3;-18) và (-3;-18) thuộc đồ thị hàm số có tung độ bằng -18.

7 tháng 9 2017

Đáp án C

a: Vì (d) đi qua A(3;-4) và (0;2) nên ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}3a+b=-4\\b=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b=2\end{matrix}\right.\)

b: vì (d)//y=-4x+4 nên a=-4

Vậy:(d): y=-4x+b

Thay x=-2 và y=0 vào (d), ta được:

b+8=0

hay b=-8

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a) \(x=-1\Rightarrow y=0\\ x=0\Rightarrow y=3\\ x=1\Rightarrow y=4\\ x=2\Rightarrow y=3\\ x=3\Rightarrow y=0\)

Lần lượt là: A(-1;0), B(0;3), I(1;4), C(2;3), D(3;0)

 

b) Vẽ đồ thị:

 

 c) Điểm cao nhất là điểm I(1;4)

Phương trình trục đối xứng là đường thẳng x=1.

Đồ thị hàm số đó quay bề lõm xuống dưới.

Gọi công thức của hàm số bậc hai là \(y=ax^2+bx+c\)

Trục đối xứng là x=3 nên \(-\dfrac{b}{2a}=3\)

=>b=-2a

Thay x=0 và y=-16 vào (d), ta được:

\(a\cdot0^2+b\cdot0+c=-16\)

=>c=-16

=>\(y=ax^2+bx-16\)

Thay x=-2 và y=0 vào (d), ta được:

\(a\cdot\left(-2\right)^2+b\left(-2\right)-16=0\)

=>4a-2b-16=0

=>\(4a-2\cdot\left(-2a\right)=16\)

=>8a=16

=>a=2

=>b=-2a=-4

Vậy: Công thức cần tìm là \(y=2x^2-4x-16\)

21 tháng 4 2017

Đáp án D

22 tháng 12 2021

a: \(\left\{{}\begin{matrix}x_I=\dfrac{3}{2\cdot1}=\dfrac{3}{2}\\y_I=-\dfrac{\left(-3\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-2\right)}{4\cdot1}=-\dfrac{17}{4}\end{matrix}\right.\)