K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2021

Vì \(a.\sqrt{3}\)là số hữu tỉ nên ta đặt \(a.\sqrt{3}=\frac{m}{n}\left(m,n\in N,n\ne0\right)\)

\(\Rightarrow a^2.3=\frac{m^2}{n^2}\)\(\Leftrightarrow m^2=n^2.a^2.3\), Mà \(m^2,n^2,a^2\)là bình phương của 1 số tự nhiên hoặc 1 số nguyên ( số chính phương ) , 3 không phải là số chính phương nên \(m^2=0\)mà \(n\ne0\)nên \(a^2=0\Rightarrow a=0\)

15 tháng 8 2019

 Xét hai trường hợp b nguyên dương và b nguyên âm

Xét b nguyên dương . Vì a,b cùng dấu nên a nguyên dương.Ta có : \(\frac{a}{b}>\frac{0}{b}=0\). Vậy \(\frac{a}{b}\)là số hữu tỉ dương

Xét b nguyên âm . Vì a,b cùng dấu nên a nguyên âm => -a nguyên dương . Do đó : \(\frac{a}{b}=\frac{-a}{-b}>\frac{0}{-b}=0\). Vậy \(\frac{a}{b}\)là số hữu tỉ dương.

Tóm lại \(\frac{a}{b}\)là số hữu tỉ dương nếu a và b cùng dấu

Tương tự nếu a và b khác dấu thì \(\frac{a}{b}\)là số hữu tỉ âm

11 tháng 7 2021

Ta có a+b và a-b là số hữu tỉ 

suy ra (a+b) + (a-b) = 2a là số hữu tỉ 

Suy ra a là số hữu tỉ

Tương tự , b cũng là số hữu tỉ 

a,b là các số hữu tỷ