K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2014

A=A-b+c 

=> A=A+c-b 

=> A=A+(c-b)

=> A-A=c-b

=> 0=c-b

=> c=b

=> B=(-A)+b-c=(-A)+(b-c)=(-A)+0

=> B=-A

Vì A và -A là 2 số đối nhau nên A và B là 2 số đối nhau.

30 tháng 12 2014

A=A-b+c 

=> A=A+c-b 

=> A=A+(c-b)

=> A-A=c-b

=> 0=c-b

=> c=b

=> B=(-A)+b-c=(-A)+(b-c)=(-A)+0

=> B=-A

Vì A và -A là 2 số đối nhau nên A và B là 2 số đối nhau.

4 tháng 3 2020

a, (a - 2) + (2 - a)

= a - 2 + 2 - a

= 0

=> a - 2 và 2 - a là 2 số đồi nhau

tượng tự với các phần còn lại

27 tháng 12 2017

Nói rõ nha:

Ta xét: P + Q = -a+b-c+a-b+c=(-a +a ) + (-b+b)+ ( -c +c) = 0+ 0+ 0 =0

Vậy P và Q là 2 số đối nhau!

27 tháng 12 2017

Mk chỉ nói qua thui nha bn thử cộng P và Q lại sẽ ra 0 nên suy ra P=Q

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 12 2023

Giữa ac bc là dấu gì vậy bạn?

30 tháng 3 2017

Ta có:

ab - ac + bc - c^2 = -1

<=> a(b - c) + c(b - c) = -1

<=> (a + c)(b - c) = -1

Vì tích trên âm nên hai thừa số này trái dấu và thuộc ước của -1 {-1; 1}

TH1: giả sửa a =b => b+c = -(-b-c)

=> b+c = -b+c

=> b= -b

=> b=0

=> a+c = 0 - c= -c

=> a= -c + c = 0

Như vậy a=b=0 và a và b cũng là số đối của nhau ( 1 )

TH2: a khác b

Có a + c và b -c vì có tích là -1 nên một trong hai thừ số là 1, và còn lại là -1

=> a + c + b - c = -1 + 1 = 0

=> a + b = 0

Do a khác b mà tổng của a và b bằng o nên a và b là hai số đối nhau ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => điều phải chứng minh

k cho mình nha. Mình đang bị âm điểm ^_^

30 tháng 3 2017

cho vài k đi bà con ơi

20 tháng 1 2019

1. 

\(A=\left(x+y\right)-\left(z+t\right)\)

\(A=x+y-z-t\)

\(A=\left(x-z\right)+\left(y-t\right)\)

\(\Rightarrow A=B\)

20 tháng 1 2019

\(3+\left(-2\right)+x=5\)

\(1+x=5\)

\(x=4\)

5 tháng 4 2020

Có M=N

=>a-b+c+1=a+2 

 =>-b+c+1=a+2-a 

 =>-b+c+1=2 

 => c-b=1 

 Hai số nguyên liền nhau là 2 số có khoảng cách bằng 1 

 => c,b là hai số nguyên liền nhau.

Học tốt =P