K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2018

Gọi số đó là d.

Ta có: 4n+8 chia hết cho d và 2n+3 chia hết cho d

Suy ra: (4n+8)-(2n+3)chia hết cho d

Suy ra: (4n+8)-(4n+6)chia hết cho d

Suy ra: 4n+8-4n-6chia hết cho d

Suy ra: 8-6chia hết cho d

Suy ra: 2chia hết cho d Suy ra d thuộc Ư(2)

Còn lại thì bạn tự làm nhé và nhớ k cho mình với

25 tháng 7 2021

Để A là một số nguyên rhì:

4n + 8 chia hết 2n + 3

Mà 2n + 3 chia hết 2n + 3

=> 4n + 8 - 2 ( 2n + 3 ) \(⋮\) 2n + 3 

=> 4n - 8 - 4n + 6 \(⋮\)2n + 3

=> 8 - 6 \(⋮\) 2n + 3

=> 2 \(⋮\) 2n + 3

Vậy 2n + 3 \(\in\)Ư ( 2 ) = { -1 , 1 , -2 , 2 }

2n+3  1      -1        2        -2
 n-1-2-0.5-2.5


=> n  \(\in\){ - 1 ; - 2 ; -0.5; -2.5 }

để A là số nguyên dương thì

4n+8\(⋮\)2n+3

Ta có 2(2n+3)\(⋮\)2n+3=> 4n+6\(⋮\)2n+3

=>4n+8-4n-6\(⋮\)2n+3

=>2\(⋮\)2n+3

Đến đây bạn tự làm tiếp nhé

18 tháng 4 2019

Để A là số nguyên dương thì 4n+8 chia hết cho 2n+3

                                      =>2.(2n+3) - 6 + 8 chia hết cho 2n +3

                                      =>2.(2n+3)+2        chia hết cho 2n+3

  vì 2.(2n+3) chia hết cho 2n+3 nên 2 chia hết cho 2n+3

                                      =>2n+3 thuộc ước của 2 thuộc 1;2

  Mà 2n+3 lẻ nên 2n+3 = 1=>n= - 1

7 tháng 4 2019

Giải

Ta có A = 4n + 8/2n + 3 = 2(2n + 3) + 2/2n + 3 

Để A là số nguyên dương <=> 4n + 8 chia hết cho 2n + 3 tức là 2(2n + 3) + 2 chia hết cho 2n + 3

=> 2 phải chia hết cho 2n + 3

=> 2n + 3 thuộc Ư(2)={1;-1;2;-2}

Nhưng để A nguyên dương thì 2n + 3 thuộc {1;2}

+, Với 2n + 3 = 1 => 2n = -2 => n = -1 (loại)

+Với 2n + 3 = 2 => 2n = -1 => n = -1/2 (loại)

Vậy không tìm được giá trị n thỏa mãn

7 tháng 4 2019

Bạn ơi mình nhầm đề giải lại nhé

Ta có A=4n+8/2n+3 = 2(2n+3)+2/2n+3

Để A là số nguyên dương <=> 4n+8 chia hết cho 2n+3 tức là 2(2n+3)+2 chia hết cho 2n+3

=> 2 phải chia hết chi 2n + 3

=> 2n+3 thuộc Ư(2)={1;2}

+, Với 2n+3=1=> n=-1

+,Với 2n+3=2=>n=-1/2

Nhưng vì n là số nguyên nên ta tìm được giá trị n thỏa mãn là -1

26 tháng 5 2015

A=\(\frac{4n+1}{2n+3}=\frac{2\left(2n+3\right)-5}{2n+3}=2+\frac{-5}{2n+3}\)

Để A nguyên thì \(\frac{-5}{2n+3}\) phải nguyên

=> \(2n+3\inƯ\left(-5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=> \(n\in\left\{-1;-2;1;-4\right\}\)

22 tháng 2 2018

\(A=\frac{4n+8}{2n+3}\) nguyên

\(\Leftrightarrow\) \(4n+8⋮2n+3\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)+2n+5\)

       \(2n+3⋮2n+3\)

\(\Rightarrow2n+5⋮2n+3\)

\(\Rightarrow2n+3+2⋮2n+3\)

      \(2n+3⋮2n+3\)

\(\Rightarrow2⋮2n+3\)

\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(2\right)\)

\(\Rightarrow2n+3\in\left\{-1;2;-2;1\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{-4;-1;-5;-2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-0,5;-2,5;-1\right\}\)

5 tháng 2 2017

a,4n+>2n+3nên n =5,6

b,7,8

5 tháng 2 2017

\(\frac{4n+1}{2n+3}=\frac{4n+6-5}{2n+3}=\frac{2\left(2n+3\right)-5}{2n+3}=2-\frac{5}{2n+3}\)

Để \(2-\frac{5}{2n+3}\) là số nguyên <=> \(\frac{5}{2n+3}\) là số nguyên

=> 2n + 3 thuộc Ư(5) = { - 5; - 1; 1; 5 }

=> 2n + 3 = { - 5; - 1; 1; 5 }

=> n = { - 4; - 2; - 1 ; 1 }

9 tháng 6 2015

Để A là số nguyên thì

4n+1\(^._:\)2n+3

=>4n+6-5\(^._:\)2n+3

Vì 4n+6\(^._:\)2n+3

=>5\(^._:\)2n+3

=>2n+3\(\in\)Ư(5)={1;-1;5;-5}

Ta có bảng sau:

2n+3n
1-1
-1-2
51
-5-4

KL: n\(\in\){-1;-2;1;-4}

 

3 tháng 5 2018

Ta có : \(\frac{4n+3}{2n-1}\)=   \(\frac{2.\left(2n-1\right)}{2n-1}\) =    \(\frac{4n-2+5}{2n-1}\)=  \(2-\frac{5}{2n-1}\)
 Để A \(\in\)Z thì \(\frac{5}{2n-1}\)\(\in\)
=> 2n - 1 \(\in\)\(\text{Ư(5)}\)\(\text{{}-5;-1;1;5\)
=> n \(\in\)\(\text{{}-2;0;1;3\)}
Vậy n \(\in\){ - 2;0;1;3 } thì A \(\in\)Z

3 tháng 5 2018

Bạn tìm luông A giùm mình nha ^ - ^

9 tháng 11 2023

a,tim n \(\in\) N; 4n + 3 và 2n + 3 nguyên tố cùng nhau

    Gọi ước chung lớn nhất của 4n + 3 và 2n + 3 là d ta có:

             \(\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\\left(2n+3\right).2⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\4n+6⋮d\end{matrix}\right.\)

     ⇒  4n + 6 - (4n + 3) ⋮ d  ⇒ 4n + 6 - 4n - 3 ⋮ d ⇒ 3 ⋮ d

     ⇒ d = 1; 3

Để 4n + 3 và 2n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau thì 

        2n + 3 không chia hết cho 3

        2n không chia hết cho 3

        n = 3k + 1; hoặc n = 3k + 2 (k \(\in\) N)

       

              

8 tháng 10 2018

\(a,\left(n+5\right)⋮\left(n+2\right)\)

\(\left(n+2+3\right)⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow3⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow n+2\in\left(1;-1;3;-3\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(-1;-3;1;-5\right)\)

b,c,d Tự làm

* Do p > 3 , mà một số > 3 khi chia cho 3 có hai trường hợp xảy ra : 3k + 1 ; 3k + 2.(k thuộc N)(ko lấy 3k vì 3k là hợp số)

Với p = 3k + 1

=> p + 8 = 3k + 1 + 8 = 3k + 9 ko phải là SNT

Với p = 3k + 2

=> p + 8 = 3k + 10 là SNT

=> p + 100 = 3k + 2 + 100 = 3k + 102 là hợp số .

Vậy p + 100 là hợp số