K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2017

Ta co pthh

Fe2O3 + 3H2 \(\rightarrow\) 2Fe + 3H2O

Theo de bai ta co

nH2=\(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

nFe2O3=\(\dfrac{40}{160}=0,25mol\)

Theo pthh

nFe2O3=\(\dfrac{0,25}{1}mol>nH2=\dfrac{0,3}{3}mol\)

\(\Rightarrow\) Fe2O3 du sau phan ung

Theo pthh

nFe2O3=\(\dfrac{1}{3}nH2=\dfrac{1}{3}.0,3=0,1mol\)

\(\Rightarrow\) So gam Fe2O3 du sau phan ung la

mFe2O3=(0,25-0,1).160=24 g

Vay sau phan ung khoi luong Fe2O3 du la 24 g

23 tháng 4 2017

ta có: nFe2O3=40:160=0,25(mol)

nH2=6,72:22,4=0,3(mol)

PTHH: Fe2O3(0,25) + 3H2(0,75) -> 2Fe + 3H2O

Vì theo pt thì số mol lớn hơn số mol theo đầu bài nên Fe2O3 dư

Vì Fe2O3 dư nên tính theo số mol của H2

PTHH: Fe2O3(0,1) + 3H2(0,3) -> 2Fe + 3H2O

Số mol Fe2O3 dư là: 0,25-0,1=0,15(mol)

-> mFe2O3dư=0,15.160=24(g)

8 tháng 8 2021

$n_{H_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)$
$n_{Fe_2O_3} = \dfrac{40}{160} = 0,25(mol)$
$Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O$

$n_{Fe_2O_3} : 1 = 0,25 > n_{H_2} : 3 = 0,1$ nên $Fe_2O_3$ dư

$n_{Fe} = \dfrac{2}{3}n_{H_2} = 0,2(mol)$
$n_{Fe_2O_3\ pư} = \dfrac{1}{3}n_{H_2} = 0,1(mol)$

$n_{Fe_2O_3\ dư} = 0,25 - 0,1 = 0,15(mol)$

Suy ra : 

$\%m_{Fe} = \dfrac{0,1.56}{0,1.56 + 0,15.160}.100\% = 18,92\%$

 

23 tháng 3 2022

\(Fe_xO_y\)

\(n_{Fe_2O_n}=\dfrac{34,8}{56x+16n}\)

\(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow\left(t^o\right)xFe+yH_2O\)

\(\dfrac{34,8}{56x+16y}\)      -----> \(\dfrac{34,8x}{56x+16y}\)         ( mol )

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,45                               0,45      ( mol )

Ta có:

\(\dfrac{34,8x}{56x+16y}=0,45\)

\(\Leftrightarrow34,8x=25,2x+7,2y\)

\(\Leftrightarrow x=0,75y\)

\(\Leftrightarrow4x=3y\)

\(\Leftrightarrow x=3;y=4\)

\(\Rightarrow CTHH:Fe_3O_4\)

17 tháng 9 2021

Bn phải ghi rõ là oxit nào nha.

a. PT: Fe2O3 + 3CO ---> 2Fe + 3CO2.

b. Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

nCO = \(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Ta thấy: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,3}{3}\)

Vậy Fe dư.

c. Theo PT: nFe = 2.nCO = 2 . 0,3 = 0,6(mol)

=> mFe = 0,6 . 56 = 33,6(g)

Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{CO}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\)

4 tháng 12 2021

\(a,PTHH:Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\\ n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol);n_{Fe_3O_4}=\dfrac{46,4}{232}=0,2(mol)\)

Vì \(\dfrac{n_{H_2}}{4}<\dfrac{n_{Fe_3O_4}}{1}\) nên \(Fe_3O_4\) dư

\(n_{Fe_3O_4(dư)}=0,2-\dfrac{0,3}{4}=0,125(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe_3O_4(dư)}=0,125.232=29(g)\\ b,n_{Fe}=\dfrac{3}{4}n_{H_2}=0,225(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,225.56=12,6(g)\)

a) Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O

b)

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{4}\) => H2 hết, Fe3O4 dư

PTHH: Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O

             0,025<--0,1------>0,075

=> \(m_{Fe_3O_4\left(dư\right)}=\left(0,1-0,025\right).232=17,4\left(g\right)\)

c) \(m_{Fe}=0,075.56=4,2\left(g\right)\)

5 tháng 3 2022

ai giúp mik câu b với ạ

 

7 tháng 3 2023

\(a)3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

\(3mol\)   \(2mol\)        \(1mol\)

\(0,3mol\)  \(0,2mol\)   \(0,1mol\)

\(b)n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(\text{Ta thấy }O_2\text{ dư,}Fe\text{ phản ứng hết}\)

\(c)m_{Fe_3O_4}=n.M=0,1.232=23,2\left(g\right)\)

15 tháng 3 2017

Bài 1/ \(2H_2\left(0,1\right)+O_2\left(0,05\right)\rightarrow2H_2O\left(0,1\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{n_{H_2}}{2}=0,05< \dfrac{n_{O_2}}{1}=0,1\) nên H2 phản ứng hết O2 dư.

\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=0,05.32=1,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)

15 tháng 3 2017

Bài 2/ \(Fe_2O_3\left(0,1\right)+3H_2\left(0,3\right)\rightarrow2Fe\left(0,2\right)+3H_2O\left(0,3\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=\dfrac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{n_{Fe_2O_3}}{1}=0,25>\dfrac{n_{H_2}}{3}=0,1\) nên H2 phản ứng hết Fe2O3 phản ứng dư

\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=0,25-0,1=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,15.160=24\left(g\right)\)

b/ Chất rắn thu được sau phản ứng bao gồm Fe và Fe2O3 ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=24\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Fe=\dfrac{11,2}{11,2+24}.100\%=31,82\%\\\%Fe_2O_3=100\%-31,82\%=68,18\%\end{matrix}\right.\)

7 tháng 3 2022

a.b.\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m_{Fe_2O_3}}{M_{Fe_2O_3}}=\dfrac{16}{160}=0,1mol\)

\(n_{H_2}=\dfrac{V_{H_2}}{22,4}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)

0,1    <     0,6                                     ( mol )

0,1            0,3               0,2                        ( mol )

\(m_{Fe}=n_{Fe}.M_{Fe}=0,2.56=11,2g\)

c.\(n_{H_2}=0,6-0,3=0,3mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

 0,3      0,3                         ( mol )

\(m_{CuO}=n_{CuO}.M_{CuO}=0,3.80=24g\)

18 tháng 2 2022

- Cho phản ứng xảy ra hoàn toàn (2 chất trong A có sắt và oxit khác oxit sắt ban đầu)

\(yH_2+Fe_xO_y\rightarrow\left(t^o\right)xFe+yH_2O\left(1\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(2\right)\\ n_{H_2\left(2\right)}=n_{Fe\left(2\right)}=n_{Fe\left(1\right)}=0,3\left(mol\right)\\ n_{O\left(trong.oxit\right)}=n_{H_2O}=n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\\ BTKL:m_{H_2}+m_{oxit}=m_A+m_{H_2O}\\ \Leftrightarrow0,4.2+m=28,4+18.0,4\\ \Leftrightarrow m=34,8\left(g\right)\\ b,x:y=0,3:0,4=3:4\Rightarrow x=3;y=4\\ \Rightarrow CTHH:Fe_3O_4\)

18 tháng 2 2022

cảm ơn ạ