K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2021

Cho 200 g dung dịch chứa 2 muối MgCl2 và CuCL2 tác dụng vừa đủ với 300 g dung dịch NaOH 8 phần trăm . Lọc kết tủa thu được đem nung ở nhiệt độ cao thu đc 16 g hỗn hợp chất rắn . a, Viêt pthh . b , tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch ban đầu

a) \(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow MgO+H_2O\)

\(Cu\left(OH\right)_2\rightarrow CuO+H_2O\)

b) \(n_{NaOH}=\dfrac{300.8\%}{40}=0,6\left(mol\right)\)

Gọi x,y lần lượt là số mol MgCl2, CuCl2

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+2y=0,6\\40x+80y=16\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

=> \(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,2.95}{200}.100=9,5\%\)

\(C\%_{CuCl_2}=\dfrac{0,1.135}{200}.100=6,75\%\)

1 tháng 11 2023

a, \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_2\)

\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)

b, \(n_{CuCl_2}=\dfrac{27}{135}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuCl_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)

c, \(n_{NaOH}=2n_{CuCl_2}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{0,4.40}{200}.100\%=8\%\)

gọi a, b lần lượt là số mol MgCl2 và CuCl2 trong 25g hỗn hợp

ta có: nAgCl= \(\dfrac{17,22}{143,5}\)= 0,12( mol)

PTPU

MgCl2+ 2AgNO3\(\rightarrow\) Mg(NO3)2+ 2AgCl\(\downarrow\)

..a......................................................2a...... mol

CuCl2+ 2AgNO3\(\rightarrow\) Cu(NO3)2+ 2AgCl\(\downarrow\)

..b...................................................2b...... mol

MgCl2+ 2NaOH\(\rightarrow\) Mg(OH)2\(\downarrow\)+ 2NaCl

..a.............................a.............................. mol

CuCl2+ 2NaOH\(\rightarrow\) Cu(OH)2+ 2NaCl

..b.............................b......................... mol

Mg(OH)2\(\xrightarrow[]{to}\) MgO+ H2O

..a....................a................. mol

Cu(OH)2\(\xrightarrow[]{to}\) CuO+ H2O

..b...................b............... mol

ta có hệ pt

\(\left\{{}\begin{matrix}2a+2b=0,12\\40a+80b=3,8\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,025\\b=0,035\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) C%MgCl2= \(\dfrac{0,025.95}{25}\).100%= 9,5%

C%CuCl2= \(\dfrac{0,035.135}{25}\). 100%= 18,9%

15 tháng 11 2018

cảm ơn nhaaaa

9 tháng 11 2023

a, \(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)

b, \(n_{MgCl_2}=0,2.0,25=0,05\left(mol\right)\)

 Theo PT: \(n_{MgO}=n_{Mg\left(OH\right)_2}=n_{MgCl_2}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgO}=0,05.40=2\left(g\right)\)

c, \(n_{NaOH}=2n_{MgCl_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddNaOH}=\dfrac{0,1.40}{15\%}=\dfrac{80}{3}\left(g\right)\)

B5: Đem hòa tan hết hỗn hợp Y gồm sắt (II) cacbonat, Magie oxit ,sắt (II) oxit và Magie cacbonat ( trong đó số mol mỗi muối cacbonat bằng số mol oxit kim loại tương ứng) trong dung dịch axit sunfuric 9,8% vừa đủ thì thu được dung dịch Z. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sắt (II) sunfat có trong dung dịch Z. Biết trong dung dịch Z nồng độ phần trăm của dung dịch magie sunfat bằng 3,76%. B6: Hỗn hợp khí X gồm...
Đọc tiếp

B5: Đem hòa tan hết hỗn hợp Y gồm sắt (II) cacbonat, Magie oxit ,sắt (II) oxit và Magie cacbonat ( trong đó số mol mỗi muối cacbonat bằng số mol oxit kim loại tương ứng) trong dung dịch axit sunfuric 9,8% vừa đủ thì thu được dung dịch Z. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sắt (II) sunfat có trong dung dịch Z. Biết trong dung dịch Z nồng độ phần trăm của dung dịch magie sunfat bằng 3,76%.

B6: Hỗn hợp khí X gồm metan, Axetilen và Hidro thu được khi thực hiện phản ứng nhiệt phân Metan ở nhiệt độ cao ( 1500°C có xúc tác) đem đốt cháy hoàn toàn, Sau khi phản ứng kết thúc thu được 26,4g CO2. Hãy tính khối lượng hỗn hợp X đã đem đi đốt.

B7. Cho 1 hỗn hợp X gồm MgCO3, BaCO3, MgCl2 tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch HCl 20% thu được khí A và dung dịch B. cho dung dịch B tác dụng với NaOH vừa đủ thu được kết tủa và dung dịch C .lọc kết tủa, rửa sạch , sấy khô rồi đem nung đến khối lượng không đổi ,thu được 0,6 gam chất rắn. Cô cạn nước lọc thu được 3,835 gam chất rắn. nếu cho khí A vào bình đựng 500ml dung dịch Ca(OH)2 0,2M thì thu được 0,5 g kết tủa.
a. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
b. Tính khối lượng m gam dung dịch HCl 20% đã dùng. ( Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)

2
19 tháng 2 2020

BÀI7 Goi so mol MgCo3,BaCO3,MgCl2 co trong hon hp ban dau lan luot la a,b,c(mol)
MgCO3+2HCl-->MgCl2+CO2+H2O
a_____________a_____a (mol)
BaCO3+2HCl-->BaCl2+CO2+H2O
b_____________b____b (mol)
(Khi A:CO2(a+b mol)_ Dung dich B:MGCl2(a+c mol)va BaCl2:b mol)
MgCl2+2NaOH-->Mg(OH)2+2NaCl
a+c___________a+c_____2(a+c) (mol)
dung dich C:NaCL(a+b mol), BaCl2 (b mol)
Ket tua D:Mg(OH)2
Mg(OH)2 --t*->MgO+H2O
a+c________a+c (mol)
Chat ran E:MgO
CO2+Ca(Oh)2-->CaCO3+ H2O (1)

2Co2+Ca(OH)2-->Ca(HCO3)2 (2)

ta co :a+c= nMgO= 0,6/40=0,015(mol)
n Ca(Oh)2(1)=n CaCO3=0,5/100=0,005(mol)
nCa(Oh)2=0,5.o,o2=0,01(mol)
nCa(OH) (1)=0,01-0,005=0,005(mol)
=>a+b=nCO2=0,005+2.0,005=0,015(mol)
Thay a+b=0,015=>mNaCl=0,015.2.58,5=1,755(g)
=mBaCl2=3,835-1,755= 2,08(g)
=>nBaCl2=b=2,08/208=0,01(mol)
=>a=0,005(mol):c=0,01(mol)
=>mMgCO3=0,42(g)
mBaCO3=1,97(g)
mMgCl2(0,95(g)
mhh=3,34(g)

19 tháng 2 2020

Bài 5:

Đặt a , b lần lượt là số mol của \(FeCO_3,FeO\) và \(MgO,MgCO_3\)

Theo bài ra ta có :

\(C\%_{MgSO_4}=\frac{2b.120}{\left(2a+2b\right).98:9,8\%+112a+72a+40b+84b-44.\left(a+b\right)}.100=3,76\%\)

=> a=1,8b

=> thế vào rồi tính C%

1 tháng 12 2018

PTHH: \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)

            \(Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}CuO+H_2O\)

Ta có: \(n_{CuCl_2}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)=n_{CuO}\\n_{NaOH}=0,4\left(mol\right)=n_{NaCl}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,2\cdot98=19,6\left(g\right)\\m_{CuO}=0,2\cdot80=16\left(g\right)\\m_{NaCl}=0,4\cdot58,5=23,4\left(g\right)\\C\%_{NaOH}=\dfrac{0,4\cdot40}{200}\cdot100\%=8\%\end{matrix}\right.\)

17 tháng 5 2019

C → + O 2 A C O C O 2 → + F e O , t 0 B : C O 2 → + C a ( O H ) 2 K : C a C O 3 D :   C a H C O 3 2 C F e F e O → + H C l H 2 E : F e C l 2 → + N a O H F : : F e O H 2 → t 0 , k k G : F e 2 O 3

⇒ Chọn A.

25 tháng 3 2022

a)2NaOH+H2SO4→Na2SO4+2H2O(1)

Cu(NO3)2+2NaOH→Cu(OH)2+2NaNO3(2)

Cu(OH)2→CuO+H2O(3)

nCuO=\(\dfrac{1,6}{80}\)=0,02mol

mddNaOH=31,25×1,12=35g

nNaOH=35×16%40=0,14mol

nNaOH(2)=0,02×2=0,04mol

⇒nNaOH(1)=0,14−0,04=0,1mol

nH2SO4=0,12=0,05mol

CM(H2SO4)=\(\dfrac{0,05}{0,05}\)=1M

CM(Cu(NO3)2)=\(\dfrac{0,02}{0,05}\)=0,4M

b)nCu=\(\dfrac{2,4}{64}\)=0,0375mol

nH+=2nH2SO4=0,1mol

nNO3−=2nCu(NO3)2=0,04mol

Cu+4H++NO3−→Cu2++NO+2H2O

\(\dfrac{0,04}{1}\)>\(\dfrac{0,03751}{1}\)>\(\dfrac{0,1}{4}\)⇒ Tính theo ion H+nNO=0,14=0,025mol

⇒VNO=0,025×22,4=0,56l