K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2019

Với c,a khác 0 và khác b .

Ta có: 

\(\frac{1}{c}+\frac{1}{a-b}=\frac{1}{a}-\frac{1}{b-c}\)

=> \(\left(\frac{1}{c}-\frac{1}{a}\right)+\left(\frac{1}{a-b}+\frac{1}{b-c}\right)=0\)

=> \(\frac{a-c}{ac}+\frac{a-c}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)}=0\)

=> \(\left(a-c\right)\left(\frac{1}{ac}-\frac{1}{ab-b^2+ac+bc}=0\right)\)

=> \(\left(a-c\right)\left(\frac{ab-b^2+bc}{ac\left(ab-b^2+ac+bc\right)}\right)=0\)

+) Với a = c => \(\frac{1}{a-b}=-\frac{1}{b-a}\)( luôn đúng với mọi b )

+) Với \(ab-b^2+bc=0\)

=> \(a-b+c=0\)

=> \(b=a+c\)

Vậy b = a+c.

+) Với 

23 tháng 10 2019

bạn làm tắt quá phần thứ 4 sai (tính từ đầu bài) nhưng mình vẫn cho bạn 1 link 

a: f(1)=0

=>a+b+c=0(luôn đúng)

b: f(x)=0

=>5x^2-6x+1=0

=>(x-1)(5x-1)=0

=>x=1/5 hoặc x=1

4 tháng 3 2021

giả sử a\(\ge\)b

Khi đó \(\dfrac{a-b}{2}>0\)

Vì a<b+c với mọi c>0 nên \(c=\dfrac{a-b}{2}\)

Ta có: \(a\le b+\dfrac{a-b}{2}\) hay a<b ( mâu thuẫn )

=> giả sử a\(\ge\)b là sai 

Vậy \(a\le b\)

Bài giải ( Mình ko chép lại đề nha ) 

Ta có : 1/c = 1/2. ( 1/a + 1/b )  ⟺ 1/c : 1/2 = 1/a + 1/b  ⟺ 1/c .2/1 = ( a + b )/ab  ⟺ 2c = ( a + b )/ab 

 ⟺ 2ab = ac + bc ( 1 ) 

Lại có : a/b = a-c/c-b  ⟺ a.(c-b) = b.( a - c )  ⟺ ac - ab = ab - bc  ⟺ 2ab = ac + bc ( 2 )

Từ (1) và (2) ⇒ đpcm

#Học tốt#

14 tháng 3 2020

thanks bạn

23 tháng 12 2015

chtt

ai làm ơn tích 1 cái đi mà 

23 tháng 12 2015

CHTTTạ Huy Hùng

24 tháng 12 2015

Đề bài: Cho 1/c = 1/2(1/a+1/b) (với a,b,c khác 0 ; b khác c ) chứng minh rằng a/b=a-c/c-b 

Giải:

Ta có: 1/c = 1/2(1/a+1/b) <=> 1/c:1/2 = 1/a+1/b <=> 1/c.2/1 = (a+b)/ab <=> 2/c = (a+b)/ab

<=> 2ab = ac + bc (1).

Lại có: a/b=a-c/c-b <=> a(c-b) = b(a-c) <=> ac – ab = ab – bc <=> 2ab = ac + bc (2).

Từ (1) và (2) suy ra đpcm.

7 tháng 1 2016

bạn ơi giải thích dùm mình đoạn 1/c : 2/1 = a+b / ab với . Cho mình hỏi làm sao biến đổi từ 1/a + 1/b => a+b / ab thế ?

7 tháng 12 2021
Cho 1/c = 1/2(1/a+1/b) (với a,b,c khác 0 ; b khác c ) chứng minh rằng a/b=a-c/c-b