K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2019

a) 3Fe+O2-->Fe3O4

b,c) bn phả nói rõ lượng oxit sắt từ thu được sau phản ứng thì mình mới giúp bạn được

20 tháng 11 2019

a) PTHH: 3Fe+2O2----->Fe3O(dấu gạch ngang ko bị đứt)

b) mFe=168(g)

=> nFe=\(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{168}{56}=3\left(mol\right)\)

PTHH: 3Fe+2O2---->Fe3O4

           3mol-->2mol

=> \(n_{O_2}=2\left(mol\right)\)

=> \(m_{O_2}=n_{O_2}.M_{O_2}=2.32=64\left(g\right)\)

Đợi tí t làm nốt câu c cho (tk cho t rồi t làm :v)

20 tháng 11 2019

a,  2Fe   +         O2      tạo ra             2FeO

b,       Theo ĐLBTKL,ta có

         168      +          mO2           =            232 

      Suy ra: mO2= 232-168= bn tự trừ,tớ bận

C, nếu tăng 42 g thì lượng oxit sẽ giữ nguyên,còn sắt tăng

20 tháng 11 2019

a, Fe + O2 ------> Fe3O4

b, theo đlbtkl ta có : 

mFe + mO2 = mFe3O4

=> mO = 232 - 168 = 84 (g)

c, hong biet .-.

15 tháng 12 2016

a,Viết phương trình hóa học .

Fe+HCL=Fe+FeCl2

b,Thể tích khí H2 sinh ra ở đktc là : 

VH2=22,4 x n = 22,4 x 2 = 44,8 (l)

c, Mình không giỏi hóa .

30 tháng 11 2019

Fe= m/M=11,2/56=0,2(mol)

          a) PTHH:  Fe+2HCl= FeCl2+ H2  (giải phóng hiđro: viết 1 mũi tên theo hướng lên trên cạnh H2 nhé!)

Theo phản ứng:   1      2         1        1       (mol)

 Theo bài ra:       0,2   0,4      0,2     0,2      (mol)

b)VH2 = n.22,4=0,2.22,4=4,48(l)

 c)                    nO2 = m/M=32/32=1(mol)

             PTHH:  2H2 + O2 = 2H2O (phản ứng này thêm nhiệt độ vào nhé!)

Trước phản ứng:  2        1        2       (mol)

Phản ứng;            0,2      1                (mol)

Sau phản ứng:     1,8     0        2       (mol)

    Vậy lượng O2 đã hết, lượng H2 và H2O dư.

mH2 dư: n.M=1,8.2=3,6(g)

mH2O = n.M=2.18=36(g)

hok tốt

23 tháng 10 2019

áp dụng định luận bảo toàn khối lượng cho cả 3 bài 

1/ Cho 112 gam bột sắt tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric. Sau phản ứng sinh ra 254 gam sắt (II) clorua và 4 gam khí hiđro. Tính khối lượng axit clohiđric đã dùng.

2/ Đốt cháy kim loại kẽm trong 6,4 gam khí oxi thu 32,4 gam kẽm oxit ZnO. Tính khối lượng kim loại kẽm cần phản ứng 

3/Khi nung 100kg đá vôi thu được canxi oxit và 44kg cacbonic.

a) Viết công thức về khối lượng PƯ xảy ra ?

b) Tính khối lượng canxi oxit thu được.

Đọc tiếp...

30 tháng 6 2017

a, PTHH \(4Fe+3O_2\rightarrow2Fe_2O_3\)

b, \(n_{Fe}=\frac{m}{M}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

c, \(n_{Fe_2O_3}=\frac{n_{Fe}}{4}.2=\frac{n_{Fe}}{2}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=n.M=0,05.160=8\left(g\right)\)

p/s Nếu ko phải môn toán bạn nên đăng trên H.com 

13 tháng 4 2020

a, nO2    =    \(\frac{V}{22,4}\)  =     \(\frac{1,12}{22,4}\)   =     0,05   ( mol )

nFe    =    \(\frac{m}{M}\)    =      \(\frac{8,4}{56}\)   =     0,15   ( mol )

PTHH:    3Fe    +    2O2       t\(\rightarrow\)  Fe3O4

Theo PTHH:    2nO2     =      3nFe

                            3nFe      =      2 . 0,05      =     0,1  ( mol )

Vậy sau phản ứng chất còn dư là Fe và còn dư : nFe  =  0,15 - 0,1 = 0,05 ( mol )   \(\Rightarrow\)mFe  =   nFe .  MFe  =    0,05 . 56  =  2,8 ( g )

b, Theo PTHH:    \(n_{Fe_3O_4}=2n_{O_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=M_{Fe_3O_4}\times n_{Fe_3O_4}=232\times0,1=23,2\left(g\right)\)

                     

4 tháng 4 2020

Đốt 8,4 g bột sắt trog bình chứa 96 g khí oxi , thu được sản phẩm oxit sắt từ fe3so4

A) viết pt phản ứng

B) sau phản ứng chất nào dư và dư bso nhiêu g 

C) tính khối lượng fe3so4

                                            Bài làm 

a) Phương trình phản ứng: 3Fe + 2O2=> Fe3O4

b) Ta có: nFe = 8,4 : 56 0,15 ( mol )

                nO2= 9,6 : 32 =  0,3 ( mol )

 => Olà chất dư 

c) Ta có: nFe3O4 = 0,15 : 3 = 0,05 ( mol )

 => mFe3O4 = 0,05 x ( 56 x 3 + 16 x 4 ) = 11,6 g
 

10 tháng 5 2018

a) Fe+2HCl   ->FeCl2+H2

b)số mol của sắt là n=28/56=0,5 mol

theo phương trình hóa học 

Fe+2HCl2  ->FeCl2+H2

0,5mol----------------->0,5mol

vậy thể tích của khí H2  thu dược ở điều kiện tiêu chuẩn là 

V=0,5.22,4=11,2 lít

12 tháng 5 2018

a)Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

b) nFe=m/M=28/56=0,5(mol)

PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 

  mol:   0,5----------------------->0,5

V=n.22,4=0,5.22,4=11,2(l)

c)PTHH: H2 + CuO -> Cu +H2O

  mol:     0,5------------->0,5

=>mCu=n.M=0,5.64=32(g)

3 tháng 5 2017

ZN + 2HCl -> ZnCl2 + H2

a) nZn = 0.3 mol

nH2 = nZn = 0.3 mol

VH2 = 0.3. 22.4 = 6.72 lít

b) nH2 = 0.3 mol

n Fe2O3 = 0.12 mol

tỉ lệ  

nH2/3 < nFe2O3/ 1

=> Fe2O3 dư

nFe = 2/3 nH2 =0.1 mol

=> mFe = 0.1. 56 = 5.6 gam

bài 2 và 3 dễ rồi chắc bạn vẫn có thể làm được

Bài 1:hòa tan 19.5g kẽm bằng đ axit clohiddric

a) thể tích H2 sinh ra (dktc)

b) nếu dùng VH2 trên để khử 19,2g sắt III oxit thì thu được bao nhiêu g sắt?

Bài 2: cho 2,4g Mg tác dụng vừa đủ với m gam dd HCl 20%. Biết D=1,1g/ml