K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2019
  • Khác nhau là:                                                                                                                                                                             -  từng mang chỉ sự rạch ròi, có ý nghĩa lần lượt, có trình tự, hết cái này đến cái khác.                                                             -mỗi mang ý nghĩa nhấn mạnh sự tách biệt, không có nghĩa lần lượt theo trình tự mà có thể diễn ra cùng lúc                                                        chúc bạn học tốt             
18 tháng 6 2019

- Giống: chỉ sự tách ra của sự vật, vật thể

Khác nhau là:

     + Từng: mang ý nghĩa chỉ trình tự, lần lượt, thứ tự từ cái này tới cái khác

     + Mỗi: mang ý nghĩa nhấn mạnh sự tách biệt, không có nghĩa lần lượt theo trình tự

12 tháng 7 2019

Giúp mình nhé❤️❤️❤️❤️❤️ 

12 tháng 7 2019

Bức tranh 

tờ báo

dải Trường Sơn(danh từ riêng)

12 tháng 2 2022

phép tu từ nhân hóa: mượn hình ảnh loại vật để kể chuyện. tác dụng: tăng biểu hiện giá trị cho đoạn văn, và cho thấy những hình ảnh của các loài sinh vật trong đoạn trích thật sinh động.

 

Câu văn trên sử dụng biện pháp tu từ : Nhân hóa

- Tác dụng: Giúp câu văn thêm sinh động , mạch lạc , tăng sức gợi hình cho câu văn

1 tháng 11 2017

Bài văn chia thành 3 đoạn:

   - Đoạn 1 (Từ đầu đến những xóm làng, nương ngô, bãi mía nằm rải rác: Giới thiệu vị trí địa lí và lối vào động Phong Nha.

   - Đoạn 2 ( Từ Phong Nha gồm hai bộ phận đến tiếng chuông nơi cảnh chùa): Miêu tả cảnh trong động Phong Nha.

   - Đoạn 3 (còn lại): Giá trị của động Phong Nha trong việc khai thác du lịch, thám hiểm, nghiên cứu.

7 tháng 9 2020

Từ ghép và từ láy giống nhau: đều có từ 2 âm tiếng trở lên tạo thành

- Khác nhau:

     + Từ ghép: được tạo ra bằng các tiếng có quan hệ về nghĩa với nhau

     + Từ láy: được tạo ra bởi quan hệ láy âm giữa các tiếng.

7 tháng 9 2020

cảm ơn bạn.Mình cho ban 1 k

D
datcoder
CTVVIP
30 tháng 11 2023

- Trong bài thơ, người kể chuyện đã gọi Lượm bằng nhiều từ xưng hô khác nhau: Cháu, chú bé, Lượm, Chú đồng chí nhỏ.

- Việc lựa chọn những từ ngữ xưng hô đó cho thấy tình cảm yêu thương, quý mến và trân trọng, cảm phục của tác giả dành cho Lượm. Với tác giả Lượm vừa là đứa cháu nhỏ đáng yêu và cũng là một người đồng chí, đồng đội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

20 tháng 7 2018

Đáp án A