K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu hỏi 1:Cho  là hai số thỏa mãn:  (với  và Vậy tích Câu hỏi 2:Cho A là một số chính phương có bốn chữ số,biết rằng hai chữ số đầu và hai chữ số cuối của A là giống nhau.Vậy A=Câu hỏi 3:Cho  là hai số thỏa mãn .Vậy giá trị của biểu thức là Câu hỏi 4:Cho đa thức .Biết đa thức  chia hết cho đa thức  và .Vậy Câu hỏi 5:Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:


Cho  là hai số thỏa mãn: 
 (với  và 
Vậy tích 

Câu hỏi 2:


Cho A là một số chính phương có bốn chữ số,biết rằng hai chữ số đầu và hai chữ số cuối của A là giống nhau.Vậy A=

Câu hỏi 3:


Cho  là hai số thỏa mãn .
Vậy giá trị của biểu thức 
là 

Câu hỏi 4:


Cho đa thức .
Biết đa thức  chia hết cho đa thức  và .
Vậy 

Câu hỏi 5:


Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa đỉnh A
vẽ BD vuông góc với BC và BD = BC. Biết AB = 5cm. Độ dài cạnh CD =  cm

Câu hỏi 6:


Cho  thỏa mãn: .
Vậy giá trị nhỏ nhất của  là 

Câu hỏi 7:


Cho hình thang vuông ABCD có , đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC và BD = BC.
Biết AB = 3cm. Độ dài cạnh  . Vậy  

Câu hỏi 8:


Giá trị nguyên lớn nhất của  thỏa mãn bất phương trình: 
là 

Câu hỏi 9:


Cho  và  (với  và ).
Giá trị của  khi  là  
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất )

Câu hỏi 10:


Cho  là ba số thỏa mãn:  và .
Vậy giá trị biểu thức 
là 
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất)

1
3 tháng 3 2016

câu 5 cd=10

Cho A là một số chính phương có bốn chữ số,biết rằng hai chữ số đầu và hai chữ số cuối của A là giống nhau.Vậy A=Câu hỏi 2:Cho đa thức .Biết đa thức  chia hết cho đa thức  và .Vậy Câu hỏi 3:Cho  là hai số thỏa mãn .Vậy giá trị của biểu thức là Câu hỏi 4:Cho  là hai số thỏa mãn:  (với  và Vậy tích Câu hỏi 5:Cho hình thang vuông ABCD có , đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC và BD...
Đọc tiếp

Cho A là một số chính phương có bốn chữ số,biết rằng hai chữ số đầu và hai chữ số cuối của A là giống nhau.Vậy A=

Câu hỏi 2:


Cho đa thức .
Biết đa thức  chia hết cho đa thức  và .
Vậy 

Câu hỏi 3:


Cho  là hai số thỏa mãn .
Vậy giá trị của biểu thức 
là 

Câu hỏi 4:


Cho  là hai số thỏa mãn: 
 (với  và 
Vậy tích 

Câu hỏi 5:


Cho hình thang vuông ABCD có , đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC và BD = BC.
Biết AB = 3cm. Độ dài cạnh  . Vậy  

Câu hỏi 6:


Cho  thỏa mãn: .
Vậy giá trị nhỏ nhất của  là 

Câu hỏi 7:


Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa đỉnh A
vẽ BD vuông góc với BC và BD = BC. Biết AB = 5cm. Độ dài cạnh CD =  cm

Câu hỏi 8:


Giá trị nguyên lớn nhất của  thỏa mãn bất phương trình: 
là 

Câu hỏi 9:


Cho  là ba số thỏa mãn:  và .
Vậy giá trị biểu thức 
là 
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất)

Câu hỏi 10:


Cho  và  (với  và ).
Giá trị của  khi  là  
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất )

0
16 tháng 3 2016

k cho minh nha

16 tháng 3 2016

giúp mình với

1 tháng 12 2016

dài thế +_+

2 tháng 12 2016

Bạn ơi , đề thiếu số liệu thì sao tính .

21 tháng 12 2021

a) ĐK:\(\begin{cases} x + 2≠0\\ x - 2≠0 \end{cases}\)\(\begin{cases} x ≠ -2\\ x≠ 2 \end{cases}\)

Vậy biểu thức P xác định khi x≠ -2 và x≠ 2

b) P= \(\dfrac{3}{x+2}\)-\(\dfrac{2}{2-x}\)-\(\dfrac{8}{x^2-4}\)

P=\(\dfrac{3}{x+2}\)+\(\dfrac{2}{x-2}\)-\(\dfrac{8}{(x-2)(x+2)}\)

P= \(\dfrac{3(x-2)}{(x-2)(x+2)}\)+\(\dfrac{2(x+2)}{(x-2)(x+2)}\)-\(\dfrac{8}{(x-2)(x+2)}\)

P= \(​​​​\dfrac{3x-6+2x+4-8}{(x-2)(x+2)}\)

P=\(\dfrac{5x-10}{(x-2)(x+2)}\)

P=\(\dfrac{5(x-2)}{(x-2)(x+2)}\)

P=\(\dfrac{5}{x+2}\)

Vậy P=\(\dfrac{5}{x+2}\)

21 tháng 12 2021

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;-2\right\}\)

17 tháng 2 2017

Câu 4:

D=55

9 tháng 11 2021

D

9 tháng 11 2021

\(x^3+y^3=\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)\\ =2^3-3\cdot1\cdot2=8-6=2\left(D\right)\)

20 tháng 2 2021

Câu 1:

a) \(A=\left[\dfrac{2}{3x}-\dfrac{2}{x+1}.\left(\dfrac{x+1}{3x}-x-1\right)\right]:\dfrac{x-1}{x}\)

        \(=\left[\dfrac{2}{3x}-\dfrac{2}{3x}+\dfrac{2x}{x+1}+\dfrac{2}{x+1}\right]\dfrac{x}{x-1}\)

        \(=\left[\dfrac{2x}{x+1}+\dfrac{2}{x+1}\right]\dfrac{x}{x-1}\)

        \(=\dfrac{2x+2}{x+1}.\dfrac{x}{x-1}\)

        \(=\dfrac{2\left(x+1\right)}{x+1}.\dfrac{x}{x-1}\)

        \(=2.\dfrac{x}{x-1}\)

        \(=\dfrac{2x}{x-1}\)

Câu 1: 

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-1;1\right\}\)

a) Ta có: \(A=\left(\dfrac{2}{3x}-\dfrac{2}{x+1}\cdot\left(\dfrac{x+1}{3x}-x-1\right)\right):\dfrac{x-1}{x}\)

\(=\left(\dfrac{2}{3x}-\dfrac{2}{x+1}\cdot\left(\dfrac{x+1}{3x}-\dfrac{3x\left(x+1\right)}{3x}\right)\right):\dfrac{x-1}{x}\)

\(=\left(\dfrac{2}{3x}-\dfrac{2}{x+1}\cdot\dfrac{x+1-3x^2-3x}{3x}\right):\dfrac{x-1}{x}\)

\(=\left(\dfrac{2}{3x}-\dfrac{2}{x+1}\cdot\dfrac{-3x^2-2x+1}{3x}\right):\dfrac{x-1}{x}\)

\(=\left(\dfrac{2\left(x+1\right)}{3x\left(x+1\right)}-\dfrac{2\cdot\left(-3x^2-2x+1\right)}{3x\left(x+1\right)}\right):\dfrac{x-1}{x}\)

\(=\dfrac{2x+2+6x^2+4x-2}{3x\left(x+1\right)}:\dfrac{x-1}{x}\)

\(=\dfrac{6x^2+6x}{3x\left(x+1\right)}:\dfrac{x-1}{x}\)

\(=\dfrac{6x\left(x+1\right)}{3x\left(x+1\right)}:\dfrac{x-1}{x}\)

\(=2\cdot\dfrac{x}{x-1}=\dfrac{2x}{x-1}\)

b) Để A nguyên thì \(2x⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow2x-2+2⋮x-1\)

mà \(2x-2⋮x-1\)

nên \(2⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(x\in\left\{2;3\right\}\)

Vậy: Để A nguyên thì \(x\in\left\{2;3\right\}\)