K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Các phần cơ thể

Tên bộ phận quan sát thấy

Chức năng

Phần đầu – ngực

Đôi kìm có tuyến độc

Bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông)

Cảm giác về khứu giác và xúc giác

4 đôi chân bò

Di chuyển và chăng lưới

Phần bụng

Phía trước là đôi khe thở

Hô hấp

Ở giữa là một lỗ sinh dục

Sinh sản

Phía sau là các núm tuyến tơ

Sinh ra tơ nhện

 

a)

_ Thời gian kiếm sống: chủ yếu về đêm
_ Tập tính chăng lưới khắp nơi: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơn vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)
_Tập tính bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay: nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc, treo chặt mồi rồi trói vào lưới, tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi, nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

-> Đây là một tập tính lạ nhưng lại dễ bắt mồi và dụ mồi, an toàn nhưng chắc chắn.

 

b)Vai trò của lớp hình nhện:

-Làm trang sức, thực phẩm cho con người: bọ cạp

-Gây bệnh ghẻ ở người,gây ngứa và sinh mụn ghẻ: cái ghẻ

-Kí sinh ở gia súc để hút máu: ve bò

 

27 tháng 12 2021

TK

5.

Đặc điểm cấu tạo. 

- Cơ thể gồm 2 phần:

+ Đầu ngực:

Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về

khứu giác

4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới

+ Bụng:

Đôi khe thở→ hô hấp

Một lỗ sinh dục→ sinh sản

Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện
b)Chức năng:

* Chăng lưới

* Bắt mồi

Kết luận: - Chăng lưới săn bắt mồi sống

- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.

27 tháng 12 2020

Cơ thể nhện gồm 2 phần:

-Phần đầu - ngực có:

Đôi kìm có tuyến độc: bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác: cảm giác về khứu giác và xúc giác

4 đôi chân bò: di chuyển và chăng lưới.

-Phần bụng có:

Phía trước là đôi khe thở: hô hấp

Ở giữa là một lỗ sinh dục: sinh sản

Phía sau là các núm tuyến tơ: sinh ra tơ nhện

Nhện sử dụng tơ của chúng để tạo nên mạng nhện hoặc các cấu trúc khác, có chức năng như lưới để bắt các loài động vật khác, hoặc như tổ kén để bảo vệ cho con của chúng.

29 tháng 12 2020

cảm ơn ạ

9 tháng 9 2016

- Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện là:

Cơ thể nhện gồm 2 phần:
- Phần đầu - ngực:
+ Đôi kìm có tuyến độc
+ Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông)
+ 4 đôi chân bò
- Phần bụng:
+ Phía trước là đôi khe thở
+ Ở giữa là một lỗ sinh dục
+ Phía sau là các núm tuyến tơ

- Tập tính của nhện là:

+ Chăng lưới. 
+ Bắt mồi. 
+ Chúng hoạt động chủ yếu về ban đêm.

9 tháng 9 2016

– Cơ thể nhện gồm 2 phần: Đầu-ngực và phần bụng.

+ Phần đầu – ngực: Gồm.

–  Đôi kìm có tuyến độc là Bắt mồi và tự vệ.

– Đôi chân xúc giác phủ đầy lông à Cảm giác về khứu giác và xúc giác.

– 4 đôi chân bò à Di chuyển và chăng lưới.

+ Phần bụng: Gồm:

–  Phía trước là đôi khe thở à Hô hấp.

 

–  Ở giữa là một lỗ sinh dục à Sinh sản.

– Phía sau là núm tuyến tơ là Sinh ra tơ nhện.

8 tháng 12 2016

Đặc điểm chung:

Cơ thể gồm 3 phần: Đầu-ngực và bụng

Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

Vai trò:

Làm thuốc chữa bệnh: ong, tằm, kiến

Làm thực phẩm: Tằm,...

Thụ phấn cây trồng: ong, bướm...

Thức ăn cho động vật khác: tằm, ruồi,...

diệt các sâu hại: Muỗi, kiến...

Truyền bệnh: Muỗi, ruồi,..

Làm đồ may mặc: tằm,...

14 tháng 12 2016

đặc điểm cấu tạo:

-cơ thể gồm: phần đầu - ngực và bụng

chức năng các phần phụ:

- phần đầu- ngực:

+ đôi kìm có tuyến độc: bắt mồi và tự vệ

+đôi chân xúc giác: cảm giác về khứu giác và xúc giác

+ 4 đôi chân bò: di chuyển và chăng lưới

- phần bụng

+ phía trc là đôi khe thở: hô hâp

+ ở giữa là một lỗ sinh dục: sinh sản

+ phía sau là các núm tuyến tơ: sinh sản ra tơ nhện

đặc điểm chung của lớp sâu bọ

- cơ thể có 3 phần riêng biệt, đầu có 1 đôi rau, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh, hô hấp bằng ống khí

Vai trò: sâu bọ có vai trò quan trongj trong thiên nhiên và trong đời sống con người. Một số sâu bọ làm hại cho cây trông ns riêng và sản xuất nông nghiệp ns chung

12 tháng 12 2021

TK:

a) Đặc điểm cấu tạo.

- Cơ thể gồm 2 phần:

+ Đầu ngực:

Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về

khứu giác

4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới

+ Bụng:

Đôi khe thở→ hô hấp

Một lỗ sinh dục→ sinh sản

Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện

b) Tập tính

* Chăng lưới

* Bắt mồi

Kết luận: - Chăng lưới săn bắt mồi sống

12 tháng 12 2021

Tham khảo:

a) Đặc điểm cấu tạo.

- Cơ thể gồm 2 phần:

+ Đầu ngực:

Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về

khứu giác

4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới

+ Bụng:

Đôi khe thở→ hô hấp

Một lỗ sinh dục→ sinh sản

Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện

b) Tập tính

* Chăng lưới

* Bắt mồi

Kết luận: - Chăng lưới săn bắt mồi sống

- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.

11 tháng 12 2021

tHam khảo:

+ Chăng lưới: Chăng dây tơ khung ,chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi(ở trung tâm lưới).

+ Bắt mồi: ngoam chặt mồi,chích nọc độc,tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi,trói chặt mồi rồi treo vào lưới để 1 thời gian ,hút dịch lỏng ở con mồi.

11 tháng 12 2021

Tham khảo

Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp, -Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở -Các chân phân khớp động -Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể Đặc điểm nào của chân khớp đa dạng về Tập tính và môi trường sống -Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở

14 tháng 12 2021

tk

Dựa vào đặc điểm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi, nhân dân ta thường nhử tôm bằng mồi có mùi thính thơm; đôi khi dùng ánh sáng bẫy tôm vào ban đêm, vì mắt tôm cũng khá tinh nhanh.

Dựa vào thời gian kiếm ăn của tôm vào lúc chập tối thì người ta thường tiến hành câu và cất vó tôm vào lúc đó. 

14 tháng 12 2021

12 tháng 12 2021

Tham khảo bài mik nha hôm qua mới học:20211211_085242.jpg

 

12 tháng 12 2021

Tham khảo

Cơ thể hình nhện gồm có 2 phần là: - Phần đầu- ngực: tấn công, định hướng, di chuyển. - Phần bụng: có nội quan,  quan hô hấp,  quan sinh sản,  quan chăng tơ. * Cấu tạo cơ thể như trên là tương tự với giáp xác.

Chăng lưới: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)
Bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay:
- Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc.
- Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi
- Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian
- Nhện hút dịch lỏng ở con mồi

 

20 tháng 12 2017

- Tác hại của trùng sốt rét:phá huỷ hồng cầu gây bệnh nguy hiểm.

- Tác hại của giun đũa:gây đau bụng,gây tắc rột và tắc ống mật.

- Vai trò của giun đũa:gây bệnh cho người

- Cấu tạo của tôm sông, chức năng của mỗi bộ phận:cái này có ghi trong vở hoặc sgk bạn nhé!

- Vai trò của giáp xác:

*Lợi ích:

+Là nguồn cung cấp thực phẩm:tôm,cua,...

+Là nguồn lợi xuất khẩu:tôm,...

+Là nguồn thức ăn của cá:rận nước,...

*Tác hại:

+Có hại cho giao thông đường thuỷ:con sun,...

+Có hại cho nghề cá:chân kiếm kí sinh,...

+Là vật chủ trung gian truyền bệnh:cua núi truyền bệnh sán phổi,,..

- Trình bày tập tính chăng lưới và bắt mồi ở nhện:

- Nhện có tập tính chăng tơ bắt mồi, một số loài nhện cũng dùng tơ để đi chuyến và trói mồi. Nhện có nhiều tập tính thích nghi với bẫy, bắt các mồi sống (sâu bọ). Nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biên đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống (còn gọi là tiêu hóa ngoài). 

- Đặc điểm trung của lớp sâu bọ:

*Gồm 3 phần:đàu, ngực,bụng;phần dầu gồm 1 đôi râu,ngực có 3 đôi chân,trên có 2 đôi cánh

- Vai trò của lớp sâu bọ

*Lợi ích:

+Thụ phấn cho cây trồng:ong,bướm,...

+Làm thuốc:ong mật,..

+Làm thực phẩm:dế,...

+Diệt sâu hại:bọ ngựa,...

*Tác hại:

+Lan truyền bệnh:ruồi,muỗi,...

+Hại ngũ cốc:mọt,mối,...

+Gây hại cây trồng:bọ rầy,...