K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2016

Bước sóng: \(\lambda=v/f=100/25=4(cm)\)

Hai điểm gần nhau nhất mà phần tử tại đó dao đọng ngược pha cách nhau \(d=\dfrac{\lambda}{2}\)

\(\Rightarrow d = 2cm\)

Đáp án của bạn sai rầu banh

9 tháng 6 2015

Từ "gần nhau nhất" ở câu a là thừa, vì 2 điểm đã lệch pha nhau \(\frac{\pi}{2}\) rồi.

Độ lệch pha của 2 điểm trên phương truyền sóng:  \(\Delta\varphi=\frac{2\pi d}{\lambda}=\frac{\pi}{2}\)

Suy ra: \(d=\frac{\lambda}{4}\Rightarrow\lambda=4.d=4.5=20cm.\) \(\Rightarrow f=\frac{v}{\lambda}=\frac{20}{20}=1Hz\)

b) Vì sóng từ M đến O rồi đến N nên M sớm pha hơn O, N trễ pha hơn O.

\(u_M=4\sin\left(2\pi t-\frac{\pi}{6}+\frac{2\pi.50}{20}\right)=4\sin\left(2\pi t+\frac{29\pi}{6}\right)cm\)

\(u_N=4\sin\left(2\pi t-\frac{\pi}{6}-\frac{2\pi.50}{20}\right)=4\sin\left(2\pi t-\frac{31\pi}{6}\right)cm\)

9 tháng 6 2015

không phải dmin bạn nhé.

26 tháng 5 2022

CÂU HỎI ĐÂU

26 tháng 1 2016

Ta có
\(\iota=\frac{\text{λ}D}{a}\)

                   \(\rightarrow\iota=\iota_n\rightarrow\frac{\text{λ}D}{a}=\)\(\frac{\frac{\text{λ}}{n}Dn}{a}\rightarrow D_n=n.D=\frac{4}{3}.D\rightarrow D_n-D=\)\(\left(\frac{4}{3}-1\right).D=\frac{1}{3}D\)

\(\iota_n=\frac{\frac{\text{λ}}{n}Dn}{a}\)

 

 

Vậy phải rời ra xa thêm D/3

 

 

29 tháng 5 2016

Va chạm đàn hồi không thi đâu bạn, không nên quan tâm về nó.

29 tháng 5 2016

Gọi v1, v2 là vận tốc của vật m1, m2 sau va chạm, áp dụng CT tính vận tốc trong va chạm đàn hồi ta có: 
\(\Rightarrow v_2 = \frac{2m_1.v_{max}}{m_1 + m_2} = \frac{2.0,1.0,1. \sqrt{\frac{100}{0,1}}}{0,1 + 0,5} = \frac{10\sqrt{10}}{30} = \frac{\sqrt{10}}{3}\) (m/s)

\( v_1 = \frac{m_1.v_{max} - v_2.m_2}{m_1} = A\omega - \frac{\sqrt{10}}{3}.5 = -\frac{2\sqrt{10}}{3}\) (m/s), \(v_1 <0\) nên vật m1 chuyển động theo chiều ngược lại.
Biên độ mới của vật m1 là A mới = \(\frac{v_1}{\omega } = \frac{\frac{2\sqrt{10}}{3}}{10\sqrt{10}} = \frac{2}{30} \)(m) = \(\dfrac{20}{3}\) (cm)
Sau T/4 thì 2 vật mới chuyển động cùng chiều ⇒ Quãng đường S m2 đi được là \(S = v_2.T/4 = \frac{\sqrt{10}}{3}.\frac{T}{4} = \frac{\sqrt{10}}{60}\) (m)
Khoảng cách = A mới + S = \(\frac{2}{30} + \frac{\sqrt{10}}{60} = 11,94\) (cm)
Còn khoảng cách gần nhất được tính như sau: 
\(x_{m1} = A. cos(10 \pi t - \pi) = \frac{2}{30} cos(10 \pi t - \pi)\)
\(x_{m2} = v_2t = \frac{\sqrt{30}}{3}t\)
⇒ Khoảng cách = \(\left | x_{M2} - x_{M1} \right | = \frac{\sqrt{10}}{3}t - \frac{22}{30}cos(100 \pi t - \pi)\)
Khi vật m1 tới vị trí có khoảng cách gần m2 nhất thì tốc độ của m1 bằng tốc độ m2,
\(\Rightarrow x = \frac{A\sqrt{3}}{2}\) ⇒ sau thời gian là T/2 + T/6 ⇒quãng đường vật m2 đi được là
\(s_2 = v_2.t = \frac{\sqrt{10}}{3} . \frac{2T}{3} = 14,05\) cm.
⇒ Khoảng cách = \(14,05 - x = 14,05 - \frac{10}{\sqrt{3}} = 8,2 \) cm
⇒ Chọn đáp án C.

10B

x=A*cos(\(\omega t+\varphi\))

x=5*cos(\(\omega t\))

=>A=5

11A:

Biên độ dao động bằng quỹ đạo chia đôi

=>A=MN/2=15cm

12C

\(y=-10\cdot cos\left(4\Pi t-\dfrac{pi}{4}\right)=10\cdot cos\left(4\Pi t+\dfrac{pi}{4}\right)\)

=>Pha dao động ban đầu là pi/4

13C

\(y=-8cos\left(2t+\dfrac{pi}{2}\right)=8\cdot\left[-cos\left(2t+\dfrac{pi}{2}\right)\right]\)

\(=8\cdot cos\left(2t-\dfrac{pi}{2}\right)\)

=>Pha dao động ban đầu là -pi/2

 

17 tháng 9 2015

Tần số thay đổi để Uc max thì: \(\omega=\frac{1}{L}\sqrt{\frac{L}{C}-\frac{R^2}{2}}=\frac{\pi}{2}\sqrt{\frac{2.\pi}{\pi.4.10^{-4}}-\frac{2.30^2}{2}}=5\sqrt{41}\pi\)

Công suất tiêu thụ: \(P=\frac{U^2}{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}.R=\frac{2.100^2}{2.30^2+\left(5\sqrt{41}\pi\frac{2}{\pi}-\frac{1}{5\sqrt{41}\pi.\frac{4.10^{-4}}{\pi}}\right)^2}.30\sqrt{2}\)\(=530W\)