K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 3. Lãnh thổ châu Mĩ kéo dài từ

A. Xích đạo đến chí tuyến Bắc.

B. vùng cực Bắc đến vùng cận cực Nam.

C. chí tuyến Bắc đến vùng cực Bắc.

D. Xích đạo đến chí tuyến Nam.

Câu 4. Lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ độ làm cho thiên nhiên châu Mĩ có đặc điểm nào sau đây?

A. Phân hóa đa dạng theo chiều Bắc – Nam.

B. Chỉ thuần nhất một đới cảnh quan từ Bắc xuống Nam.

C. Thiên nhiên đồng nhất theo chiều Đông – Tây.

D. Cảnh quan thay đổi từ thấp lên cao.

Câu 5. Quan sát hình sau: Lược đồ các luồng nhập cư vào châu Mĩ

Dựa vào lược đồ, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về các luồng nhập cư vào châu Mĩ?

A. Tất cả các luồng nhập cư đều đến Bắc Mĩ.

B. Chỉ có chủng tộc Môn-gô-lô-ít nhập cư đến châu Mĩ.

C. Có đa dạng các luồng nhập cư thuộc nhiều chủng tộc vào châu Mĩ.

D. Chỉ có chủng tộc Nê-grô-ít và Môn-gô-lô-ít cổ nhập cư đến Nam Mĩ.

Câu 6. Quan sát hình sau: Lược đồ các luồng nhập cư vào châu Mĩ

Dựa vào lược đồ, hãy cho biết luồng nhập cư nào không đến Bắc Mĩ?

A. Chủng tộc Môn-gô-lô-ít cổ.

B. Chủng tộc Nê-grô-ít.

C. Người Tây Ban Nha.

D. Người Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức.

Câu 7. Quốc gia nào sau đây không thuộc khu vực Bắc Mĩ?

A. Ca-na-đa

B. Hoa Kì

C. Mê-hi-cô

D. Bra-xin

Câu 8. Hệ thống sông nào sau đây phân bố ở khu vực Bắc Mĩ?

A. A-ma-dôn

B. Mit-xu-ri – Mi-xi-xi-pi

C. Mê Công

D. Xen

Câu 9. Hệ thống hồ nào sau đây phân bố ở khu vực Bắc Mĩ?

A. Bai-can

B. Hồ Lớn

C. Vic-to-ri-a

D. Sát

Câu 10. Quốc gia nào sau đây là thành viên của Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ?

A. Pê-ru

B. Hoa Kì

C. Cô-lôm-bi-a

D. Cu-ba

Câu 11. Mục tiêu thành lập Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ là

A. giúp Mê-hi-cô trở thành cường quốc công nghiệp.

B. kết hợp sức mạnh ba nước để tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.

C. giúp duy trì vị thế số một về kinh tế cho Hoa Kì.

D. chỉ hợp tác về mặt quân sự giữa các nước.

Câu 12. Các cao nguyên, bồn địa và sườn đông Cooc-đi-e (Bắc Mĩ) mưa ít chủ yếu do

A. ảnh hưởng của dòng biển lạnh làm cho khí hậu ven bờ khô hạn.

B. ảnh hưởng của dòng biển nóng làm cho khí hậu ven bờ khô hạn.

C. nằm ở vùng vĩ độ cao, có khí hậu hàn đới.

D. hệ thống Cooc-đi-e kéo dài hướng bắc – nam ngăn cản các khối khí từ biển vào.

Câu 13. Vì sao bán đảo A-la-xca và phía bắc Ca-na-đa là nơi thưa thớt dân cư nhất Bắc Mĩ?

A. Khí hậu hàn đới lạnh giá, khắc nghiệt.

B. Địa hình hiểm trở, nhiều núi cao.

C. Hoang mạc phát triển rộng.

D. Tập trung nhiều sông và hồ nước ngọt.

Câu 14. Nền nông nghiệp Bắc Mĩ sản xuất theo quy mô lớn, phát triển đến mức độ cao do

A. điều kiện tự nhiên thuận lợi, trình độ khoa học – kĩ thuật tiên tiến.

B. có hệ thống núi Cooc-đi-e đồ sộ nằm ven biển Thái Bình Dương.

C. nhiều luồng nhập cư đến, thành phần chủng tộc đa dạng.

D. kiểu khí hậu ôn đới chiếm diện tích lớn.

Câu 15. Vì sao vùng núi phía tây Bắc Mĩ (hệ thống núi Cooc-đi-e) dân cư phân bố thưa thớt?

A. Khí hậu hàn đới lạnh giá, khắc nghiệt.

B. Địa hình hiểm trở, nhiều núi cao.

C. Hoang mạc phát triển rộng.

D. Do diện tích đầm lầy chiếm chủ yếu.

0
27. Châu Mỹ nằm kéo dài từ:       A. vùng Cực Bắc đến cận Cực Nam.              B. vùng Cực Bắc đến Xích Đạo.     C. vùng Cực Bắc đến Chí tuyến Nam.            D. vùng Cực Bắc đến Chí tuyến.28. Chủng tộc có mặt sớm nhất ở Nam Mỹ ?     A. Môn-gô-lô-it.                   B. Ơ-rô-pê-ô-it.            C. Nê-grô-it.                        D. Ôx-tra-lô-it.29. Vì sao người gốc Phi có mặt ở châu Mỹ?     A. Do di dân buôn...
Đọc tiếp

27. Châu Mỹ nằm kéo dài từ: 

     A. vùng Cực Bắc đến cận Cực Nam.              B. vùng Cực Bắc đến Xích Đạo.

     C. vùng Cực Bắc đến Chí tuyến Nam.            D. vùng Cực Bắc đến Chí tuyến.

28. Chủng tộc có mặt sớm nhất ở Nam Mỹ ?

     A. Môn-gô-lô-it.                   B. Ơ-rô-pê-ô-it.            C. Nê-grô-it.                        D. Ôx-tra-lô-it.

29. Vì sao người gốc Phi có mặt ở châu Mỹ?

     A. Do di dân buôn bán.                                         B. Do bị bắt làm nô lệ.

     C. Do đi tìm nguồn tài nguyên mới.                       D. Do xuất khẩu lao động.

30. Địa hình Bắc Mỹ phân thành mấy khu vực?

     A. 2.                              B. 3.                             C. 4.                               D. 5.

31. Hệ thống núi cao và đồ sộ nhất Bắc Mỹ là:

     A. An-đet.                   B. A-pa-lat.                       C. Hy-ma-lay-a.                      D. Cooc-đi-e.

32 Đảo nào lớn nhất ở Châu Mỹ ?

     A. Ha-wai.                      B. Cu-ba.                        C. Grơn-len.                     D. Hai-i-ti.

33. Hai khu vực thưa thớt dân cư nhất Bắc Mỹ là những khu vực nào?

     A. Alaxca- Bắc Canađa.                B. Bắc Canađa- Tây Hoa Kỳ.

     C. Tây Hoa Kỳ - Mê-hi-cô.            D. Mê-hi-cô- Alaxca.

34. Vấn đề đáng quan tâm nhất ở các đô thị Bắc Mỹ hiện nay là gì?

     A. Quá đông dân.            B. Ô nhiễm môi trường.          C. Ách tắc giao thông.              D. Thất nghiệp.

35.Ngành công nghiệp nào ở Bắc Mỹ chưa phải là công nghiệp hàng đầu thế giới?

     A. Hàng không.                       B. Vũ trụ.                     C. Nguyên tử.                           D. Cơ khí.

36.Bô-ing là hãng sản xuất máy bay của quốc gia nào ở Bắc Mỹ?

     A.Canađa.                        B. Hoa Kỳ.                        C. Mê-hi-cô.                          D. Cu-ba.

37.Vùng công nghiệp truyền thống của Hoa Kỳ là:

     A.Đông Bắc.                   B. Tây Bắc.                          C. Trung tâm.                    D. Đông Nam.

38. Nguyên nhân chính khiến kinh tế các nước Trung và Nam Mỹ chậm phát triển do đâu?

     A.Bất ổn chính trị.          B.Nghèo tài nguyên.          C.Phụ thuộc nước ngoài.          D.Chiến tranh.

39.Dải công nghiệp mới ở Hoa Kỳ có tên gọi là gì?

   A.Mặt Trời.               B. Mặt Trăng.        C.Vành đai CN Mặt Trời.               D.Vành đai CN Mặt Trăng.

40.Sông nào là “vua” của các dòng sông ( có lưu vực sông lớn nhất)?

     A.Mitxixipi.                          B. Mitxuri.                    C. Parana.                    D. Amazon.

41.Dãy núi cao và đồ sộ nhất Nam Mỹ?

     A.Anđet.                      B. Cooc-đi-e.                    C. Roc-ki.                           D. Apalat.

42.Đồng bằng rộng lớn nhất Nam Mỹ là:

     A.Laplata.                     B. Panama.                    C. Amazon.                             D. Pampa.

43. Đâu là nguyên nhân rừng rậm nhiệt đới phát triển mạnh ở ĐB Amazon?

     A.Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều.                       B. Đất đai màu mỡ.        

     C.Sông phát triển cung cấp nước.                     D.Địa hình bằng phẳng.

44.Nền nông nghiệp của các nước Trung và Nam Mỹ có đắc điểm:

     A. Đa canh.                              B. Chuyên canh.                        C. Độc canh.                D. Xen canh.

45. Nền nông nghiệp của các nước Trung và Nam Mỹ chậm phát triển do đâu?

     A. Sử dụng công cụ thô sơ.                       B. Trình độ sản xuất thấp.          

     C. Chế độ chiếm hữu ruộng đất.                D. Khí hậu khắc nghiệt.

46. Sơn nguyên nào lớn nhất Nam Mỹ?

     A.Guy-a-na.                  B.Bra-xin.                   C.Pa-ta-gô-ni.                       D.Mê-hi-cô.

47. Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-lê, Vê-nê-xu-ê-la là những nước.....

     A.nông nghiệp.                B.công nghiệp.               C.đang phát triển.                    D.công nghiệp mới.

48. Thành phố nào là thủ đô của Hoa Kỳ?

     A.NewYork.               B.Washington.                  C.Lat Ve-gat.                     D.Bo-xton.

49. Vì sao Nam Mỹ được gọi là Mỹ Latinh?

     A.Chủ yếu là người Latinh.                      B.Sử dụng chữ viết Latinh.     

     C.Chủ yếu nói tiếng Latinh.                      D.Chủ yếu sử dụng ngôn ngữ Latinh.

50. Khí hậu Bắc Mỹ và Nam Mỹ giồng nhau ở chỗ:

     A.Phân hóa đa dạng.                             B.Chủ yếu có khí hậu ôn đới.      

     C.Chủ yếu có khí hậu nhiệt đới.            D.Có đầy đủ các kiểu khí hậu.

51. Quốc gia nào không thuộc Bắc Mỹ ?

     A.Canađa.                     B. Ac-hen-ti-na.                      C.Hoa Kỳ.                            D.Mê-hi-cô.

52. Thành phố nào sau đây không là siêu đô thị ở Bắc Mỹ?

     A.Niu Oóc.               B.Lôt Angiơlet.                        C.Mêhicôxiti.                       D.Xao Paolô.

53. Quần đảo nào bao bọc biển Ca-ri-bê?

     A.Ăng-ti.                   B. Bec-mu-đa.                      C.Phônlen.                              D.Galapalôt.

54.Kinh tế Nam Mỹ chậm phát triển, nguyên nhân chính là do:

     A. Đông dân.              B. Khí hậu khắc nghiệt.            C. Bị xâm lược.               D. Xung đột tộc người.

55. Bán đảo Labrađo nằm ven bờ:

   A. Bắc Băng Dương.                  B. Thái Bình Dương.        C. Đại Tây Dương.           D. Ấn Độ Dương.

56. Tam giác quỷ ở châu Mỹ có tên gọi là gì?

     A.Ăng-ti.                      B. Bec-mu-đa.                       C.Phônlen.                                 D.Galapalôt.

57. Vì sao ở đồng bằng Trung tâm hay xuất hiện hiện tượng nhiễu loạn thời tiết ?

     A.Đồng bằng dạng lòng máng khổng lồ làm cho các khối khí dễ xâm nhập sâu.

     B.Khối khí lạnh từ Bắc Băng Dương tràn sâu xuống dễ dàng.

     C.Khối khí nóng từ phương nam tràn lên cao phía bắc.

     D.Do tác động của hệ thống Cooc-đi-e.

58. Khí hậu Bắc Mỹ phân hóa theo chiều Tây – Đông vì:

    A.Cấu trúc của địa hình Bắc Mỹ có 3 khu vực.

    B.Phía tây có dòng biển lạnh, phía đông có dòng biển nóng.

    C.Bắc Mỹ nằm trải dài trên nhiều vĩ độ.

    D.Hệ thống núi Cooc–đi–e cao đồ sộ ngăn chặn sự di chuyển của các khối khí .

59. Phía  đông bắc Hoa Kỳ đông dân cư nhất không do nguyên nhân nào?

    A.Quá trình phát triển công nghiệp sớm.                         B.Các luồng nhập cư từ sớm vào Bắc Mỹ.

    C.Mức độ đô thị hóa cao.                D.Là khu tập trung nhiều thành phố, khu công nghiệp, hải cảng lớn.

60. Nhiều nông sản ở Bắc Mĩ có giá thành cao là do đâu?

   A. Mức sống cao nên sức mua quá lớn.                                     B. Thiên tai nhiều.

   C. Chi phí đầu tư ban đầu quá lớn.                                            D. Năng suất thấp.

 

 

 

4
23 tháng 3 2022

chia ra bn ơi

dài quá

23 tháng 3 2022

27: A

28:A

29:B

30: B

BẠN THAM KHẢO NHA

BẠN  HỎI GOOGLE CÓ ĐÓ

23 tháng 1 2022

Tham khảo

 

- Các luồng nhập cư vào châu Mĩ:

+ Chủng tộc Môn-gô-lô-it cổ

+ Người Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức

+ Người Tây Ban Nha

+ Người Bồ Đào Nha

+ Chủng tộc Nê-grô-it.

Vì châu Mỹ trước kia có người Et-xki-mô và người Anh điêng sinh sống. sau đó, khi các nước tư bản phát triển họ cần thêm nguyên liệu nên có nhiều cuộc phát kiến địa lý mới. Sau khi Cô lôm bô tìm ra châu Mỹ, dân châu âu di cư sang ngoài ra họ còn đưa người Câu Phi sang làm nô lệ nên xuất hiện người lai nên châu Mỹ có thành phần chủng tộc đa dạng.

23 tháng 1 2022

Các luồng nhập cư vào châu Mĩ :

Người Môn-gô-lô-it di dân đến châu Mĩ từ thời tiền sử, họ chia thành người E-xki-nổ ở vùng cực Bắc châu Mĩ và người Anh-điêng phân bố khắp lãnh thể châu Mĩ.Trào lưu di dân từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XX: người Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha từ châu Âu đến; người Trung Quốc và Nhật Bản từ châu Á đến; người Nê-grôit ở châu Phi bị bắt đưa sang làm nô lệ,...

Châu Mĩ lại có thành phần chủng tộc đa dạng vì châu Mỹ trước kia có người Et-xki-mô và người Anh điêng sinh sống. sau đó, khi các nước tư bản phát triển họ cần thêm nguyên liệu nên có nhiều cuộc phát kiến địa lý mới. Sau khi Cô lôm bô tìm ra châu Mỹ, dân châu âu di cư sang ngoài ra họ còn đưa người Câu Phi sang làm nô lệ nên xuất hiện người lai nên châu Mỹ có thành phần chủng tộc đa dạ

27 tháng 12 2021

Câu: 25. “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào?
   A. Châu Âu.        B. Châu Mĩ.        C. Châu Đại Dương.      D. Châu Phi.
Câu: 26.  Vai trò của các luồng nhập cư đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?
   A. Đa dạng các chủng tộc và xuất hiện thành phần người lai.
   B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội một cách mạnh mẽ.
   C. Mang lại bức tranh mới trong phân bố dân cư trên thế giới.
   D. Tàn sát, diệt chủng nhiều bộ tộc bản địa.
Câu: 27. Ai là người tìm ra châu Mĩ đầu tiên
A. Cri- xtop Cô-lôm-bô.    B. Ma-gien-lăng           C. David.    D. Michel Owen.

27 tháng 12 2021

25.B

26.A

27.A

câu 1: Lãnh thổ châu Mĩ là lãnh thổ rộng lớn vơi 42 triệu km2, trải dài từ vùng cực Bắc đến cận cực Nam: 71°57′ B đến 53°54′ N. Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây.

câu 2: Các luồng nhập cư khiến cho thành phần dân cư ở châu Mĩ rất đa dang bao gồm có cả người da đen, da trắng, người da vàng và cả người lai nữa.

Đa số thành phần dân cư châu Mỹ là dân nhập cư thuộc đủ các chủng tộc trên thế giới. (chủng tộc Nê-gro-it bị bắt sang làm nô lệ, chủng tôc Ơ-rô-pê-ô-ít sang xâm chiếm đất đai,.v.v…) Mà khi mỗi chủng tộc sống với nhau thì sẽ hòa quyện huyết thống tạo ra chủng tộc người lai. Từ đó, giúp cho Châu Mĩ có thành phần chủng tộc đa dạng.

 chúc nạn học tốt:)

22 tháng 1 2021

1.Lãnh thổ châu Mĩ kéo dài từ vòng cực Bắc đến vùng cận cực Nam khoảng 125 vĩ độ.

Câu 1: “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào?   A. Châu Âu.   B. Châu Mĩ.   C. Châu Đại Dương.   D. Châu Phi.Câu 2: Vai trò của các luồng nhập cư đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?   A. Đa dạng các chủng tộc và xuất hiện thành phần người lai.   B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội một cách mạnh mẽ.   C. Mang lại bức tranh mới trong phân bố dân cư trên thế giới.   D. Tàn sát, diệt chủng...
Đọc tiếp

Câu 1: “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào?

   A. Châu Âu.

   B. Châu Mĩ.

   C. Châu Đại Dương.

   D. Châu Phi.

Câu 2: Vai trò của các luồng nhập cư đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?

   A. Đa dạng các chủng tộc và xuất hiện thành phần người lai.

   B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội một cách mạnh mẽ.

   C. Mang lại bức tranh mới trong phân bố dân cư trên thế giới.

   D. Tàn sát, diệt chủng nhiều bộ tộc bản địa.

Câu 3: Ai là người tìm ra châu Mĩ đầu tiên:

   A. Cri- xtop Cô-lôm-bô.

   B. Ma-gien-lăng.

   C. David.

   D. Michel Owen.

Câu 4: Khi mới phát hiện ra châu Mĩ thì chủ nhân của châu lục này là người thuộc chủng tộc nào?

   A. Ơ-rô-pê-ô-ít

   B. Nê-grô-ít

   C. Môn-gô-lô-ít

   D. Ôt-xtra-lo-it

Câu 5: Sau khi tìm ra châu Mĩ, người da đen châu Phi nhập cư vào châu Mĩ như thế nào?

   A. Sang xâm chiếm thuộc địa

   B. Bị đưa sang làm nô lệ

   C. Sang buôn bán

   D. Đi thăm quan du lịch

Câu 6: Người Anh-điêng sống chủ yếu bằng nghề:

   A. Săn bắn và trồng trọt.

   B. Săn bắt và chăn nuôi.

   C. Chăn nuôi và trồng trọt.

   D. Chăn nuôi và trồng cây lương thực.

Câu 7: Dòng sông được mệnh danh “Vua của các dòng sông” nằm ở châu Mĩ là:

   A. Sông Mixixipi.

   B. Sông Amadon.

   C. Sông Panama.

   D. Sông Orrinoco.

Câu 8: Hệ thống núi Cooc-đi-ê nằm ở phía Tây Bắc Mĩ và chạy theo hướng:

   A. Đông – Tây.

   B. Bắc – Nam.

   C. Tây Bắc – Đông Nam.

   D. Đông Bắc – Tây Nam.

Câu 9: Dân cư Bắc Mĩ có đặc điểm phân bố là:

   A. Rất đều.

   B. Đều.

   C. Không đều.

   D. Rất không đều.

Câu 10 Hai khu vực thưa dân nhất Bắc Mĩ là:

   A. Alaxca và Bắc Canada.

   B. Bắc Canada và Tây Hoa Kỳ.

   C. Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô.

   D. Mê-hi-cô và Alaxca.

Câu 11: Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắn liền với quá trình:

   A. Di dân.

   B. Chiến tranh.

   C. Công nghiệp hóa.

   D. Tác động thiên tai.

Câu 12: Càng vào sâu trong lục địa thì:

   A. Đô thị càng dày đặc.

   B. Đô thị càng thưa thớt.

   C. Đô thị quy mô càng nhỏ.

   D. Đô thị quy mô càng lớn.

Câu 13: Mê-hi-cô là nước tiến hành công nghiệp hóa:

   A. Rất muộn.

   B. Muộn.

   C. Sớm.

   D. Rất sớm.

Câu 14: Quá trình đô thị hóa phát triển nhanh ở Bắc Mĩ là kết quả của sự phát triển công nghiệp và hình thành nên:

   A. Các khu công nghiệp tập trung.

   B. Hình thành các dải siêu đô thị.

   C. Hình thành các vùng công nghiệp cao.

   D. Hình thành các khu ổ chuột.

Câu 15: Dân cư phân bố không đồng đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Tây và phía Đông do:

   A. Sự phát triển kinh tế.

   B. Sự phân hóa về tự nhiên.

   C. Chính sách dân số.

   D. Lịch sử khai thác lãnh thổ.

Câu 16: Đâu không phải nguyên nhân làm cho nền nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao?

   A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.

   B. Trình độ khoa học kĩ thuật cao.

   C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

   D. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.

Câu 17: Nền nông nghiệp ở Bắc Mĩ là nền nông nghiệp:

   A. Rộng lớn.

   B. Ôn đới.

   C. Hàng hóa.

   D. Công nghiệp.

Câu 18: Nền nông nghiệp Bắc Mỹ không có hạn chế:

   A. Giá thành cao.

   B. Nhiều phân hóa học, thuốc hóa học.

   C. Ô nhiễm môi trường.

   D. Nền nông nghiệp tiến tiến

Câu 19: Trong 3 nước của Bắc Mĩ, nước nào có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp cao nhất?

   A. Ca-na-đa.

   B. Hoa kì.

   C. Mê-hi-cô.

   D. Ba nước như nhau.

Câu 20: Quốc gia ở Bắc Mĩ có sản lượng lương thực có hạt lớn nhất là:

   A. Ca-na-đa.

   B. Hoa kì.

   C. Mê-hi-cô.

   D. Ba nước như nhau.

Câu 21: Đặc điểm nào dưới đây không phải của nền nông nghiệp Hoa Kì và Ca-na-da:

   A. Năng suất cao.

   B. Sản lượng lớn.

   C. Diện tích rộng.

   D. Tỉ lệ lao động cao.

Câu 22: Ngành công nghiệp nào sau đây ở Bắc Mỹ chưa phải là công nghiệp hàng đầu thế giới?

   A. Hàng không.

   B. Vũ trụ.

   C. Nguyên tử, hạt nhân.

   D. Cơ khí.

Câu 23: Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là:

   A. Nông nghiệp.

   B. Công nghiệp.

   C. Dịch vụ.

   D. Thương mại.

Câu 24: Quốc gia có thu nhập bình quân đầu người cao nhất ở Bắc Mỹ là:

   A. Hoa Kì.

   B. Canada.

   C. Mê-hi-cô.

   D. Panama.

Câu 25: Người E-xki-mô sinh sống bằng nghề:

A. Săn thú, bắt cá

B. Chăn nuôi

C. Trồng trọt,

D. Khai thác khoáng sản

Câu 26: Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu nào?

A. Nửa cầu Bắc              

B. Nửa cầu Nam

C. Nửa cầu Đông           

D. Nửa cầu Tây

Câu 27: Người châu Phi bị bán sang châu Mĩ nhằm mục đích:

A. Tham gia các hoạt động kinh doanh.

B. Tham gia các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa.

C. Khai khẩn đất hoang, lập đồn điền trồng bông, mía, cà phê.

D. Làm ô xin trong các gia đình người châu Âu khá giả.

Câu 28: Châu Mĩ có những nền văn minh cổ đại:

A. Mai-a, In-ca, A-xơ-tếch.

B. Mai-a, sông Nin, Đông Sơn.

C. In-ca, Mai-an, sông Nin.

D. Hoàng Hà, A-xơ-tếch, sông Nin.

Câu 29: Người Anh-điêng sinh sống chủ yếu bằng nghề gì?

A. Săn bắn           

B. Trồng trọt

C. Chăn nuôi        

D. Tất cả đều đúng

Câu 30: Cho biết kênh đào Pa-na-ma nối liền các đại dương nào?

A. Thái Bình Dương - Bắc Băng Dương

B. Đại Tây Dương - Ấn Độ Dương

C. Thái Bình Dương - Đại Tây Dương

D. Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương

5
11 tháng 2 2022

Câu 1: “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào?

   A. Châu Âu.

   B. Châu Mĩ.

   C. Châu Đại Dương.

   D. Châu Phi.

Câu 2: Vai trò của các luồng nhập cư đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?

   A. Đa dạng các chủng tộc và xuất hiện thành phần người lai.

   B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội một cách mạnh mẽ.

   C. Mang lại bức tranh mới trong phân bố dân cư trên thế giới.

   D. Tàn sát, diệt chủng nhiều bộ tộc bản địa.

Câu 3: Ai là người tìm ra châu Mĩ đầu tiên:

   A. Cri- xtop Cô-lôm-bô.

   B. Ma-gien-lăng.

   C. David.

   D. Michel Owen.

Câu 4: Khi mới phát hiện ra châu Mĩ thì chủ nhân của châu lục này là người thuộc chủng tộc nào?

   A. Ơ-rô-pê-ô-ít

   B. Nê-grô-ít

   C. Môn-gô-lô-ít

   D. Ôt-xtra-lo-it

Câu 5: Sau khi tìm ra châu Mĩ, người da đen châu Phi nhập cư vào châu Mĩ như thế nào?

   A. Sang xâm chiếm thuộc địa

   B. Bị đưa sang làm nô lệ

   C. Sang buôn bán

   D. Đi thăm quan du lịch

Câu 6: Người Anh-điêng sống chủ yếu bằng nghề:

   A. Săn bắn và trồng trọt.

   B. Săn bắt và chăn nuôi.

   C. Chăn nuôi và trồng trọt.

   D. Chăn nuôi và trồng cây lương thực.

Câu 7: Dòng sông được mệnh danh “Vua của các dòng sông” nằm ở châu Mĩ là:

   A. Sông Mixixipi.

   B. Sông Amadon.

   C. Sông Panama.

   D. Sông Orrinoco.

Câu 8: Hệ thống núi Cooc-đi-ê nằm ở phía Tây Bắc Mĩ và chạy theo hướng:

   A. Đông – Tây.

   B. Bắc – Nam.

   C. Tây Bắc – Đông Nam.

   D. Đông Bắc – Tây Nam.

Câu 9: Dân cư Bắc Mĩ có đặc điểm phân bố là:

   A. Rất đều.

   B. Đều.

   C. Không đều.

   D. Rất không đều.

Câu 10 Hai khu vực thưa dân nhất Bắc Mĩ là:

   A. Alaxca và Bắc Canada.

   B. Bắc Canada và Tây Hoa Kỳ.

   C. Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô.

   D. Mê-hi-cô và Alaxca.

Câu 11: Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắn liền với quá trình:

   A. Di dân.

   B. Chiến tranh.

   C. Công nghiệp hóa.

   D. Tác động thiên tai.

Câu 12: Càng vào sâu trong lục địa thì:

   A. Đô thị càng dày đặc.

   B. Đô thị càng thưa thớt.

   C. Đô thị quy mô càng nhỏ.

   D. Đô thị quy mô càng lớn.

Câu 13: Mê-hi-cô là nước tiến hành công nghiệp hóa:

   A. Rất muộn.

   B. Muộn.

   C. Sớm.

   D. Rất sớm.

Câu 14: Quá trình đô thị hóa phát triển nhanh ở Bắc Mĩ là kết quả của sự phát triển công nghiệp và hình thành nên:

   A. Các khu công nghiệp tập trung.

   B. Hình thành các dải siêu đô thị.

   C. Hình thành các vùng công nghiệp cao.

   D. Hình thành các khu ổ chuột.

Nhiều quá đợi lm từng khúc :_)

11 tháng 2 2022

Câu 15: Dân cư phân bố không đồng đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Tây và phía Đông do:

   A. Sự phát triển kinh tế.

   B. Sự phân hóa về tự nhiên.

   C. Chính sách dân số.

   D. Lịch sử khai thác lãnh thổ.

Câu 16: Đâu không phải nguyên nhân làm cho nền nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao?

   A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.

   B. Trình độ khoa học kĩ thuật cao.

   C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

   D. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.

Câu 17: Nền nông nghiệp ở Bắc Mĩ là nền nông nghiệp:

   A. Rộng lớn.

   B. Ôn đới.

   C. Hàng hóa.

   D. Công nghiệp.

Câu 18: Nền nông nghiệp Bắc Mỹ không có hạn chế:

   A. Giá thành cao.

   B. Nhiều phân hóa học, thuốc hóa học.

   C. Ô nhiễm môi trường.

   D. Nền nông nghiệp tiến tiến

Câu 19: Trong 3 nước của Bắc Mĩ, nước nào có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp cao nhất?

   A. Ca-na-đa.

   B. Hoa kì.

   C. Mê-hi-cô.

   D. Ba nước như nhau.

18 tháng 10 2018

- Trước thế kỉ XV: ở châu Mĩ chủ yếu là chủng tộc Môn-gô-lô-it, đó là người E-xki-mô và người Anh-điêng.

- Thế kỉ XV đến nay: ở châu Mĩ có đầy đủ các chủng tộc chính trên thế giới: người Môn-gô-lô-it (bản địa), người ơ-rô-pê-ô-it (các dân tộc ở châu Âu), người Nê-grô-it (nô lệ da đen bị cưững bức đến từ châu Phi) và người Môn-gô-lô-it nhập cư sau này (người Trung Quốc, Nhật Bản,...).

- Ngoài ra, sự hòa huyết giữa các chủng tộc đã hình thành nhóm người lai ở châu Mĩ.

27 tháng 12 2021

28.B

29.B

30.C

27 tháng 12 2021

28.C

29.B

30.C

9 tháng 5 2022

câu 1

Khoảng 98% diện tích châu Nam Cực bị phiến băng Nam Cực, một lớp băng dày trung bình ít nhất 1,6 km, che phủ. 90% lượng băng của thế giới, tương ứng 70% lượng nước ngọt, là ở châu Nam Cực. Nếu toàn bộ số băng này tan chảy thì mực nước biển sẽ dâng thêm khoảng 60 m.

9 tháng 5 2022

Dạ mk cảm ơn!

16 tháng 11 2018

- Người Môn-gô-lô-it di dân đến châu Mĩ từ thời tiền sử, họ chia thành người E-xki-nô ở vùng cực Bắc châu Mĩ và người Anh-điêng phân bố khắp lãnh thể châu Mĩ.

- Trào lưu di dân từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XX: từ châu Âu là người Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha từ châu Phi là người da đen ( Nê-grô-it) bị bắt đưa sang làm nô lệ,...