K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2016

- Các loại thức ăn nhận tạo thường được dùng để nuôi động vật thủy sản.: Phân lân, phân đạm, cám,....

- Gia đình em thường dùng loại thức ăn để nuôi động vật thủy sản là: Cám, phân lân

- Mối quan hệ giữa các loại thức ăn nuôi cá, tôm có mối quan hệ mật thiết với nhau

- Cách làm tăng nguồn thức ăn cho cá tôm :

+ Vệ sinh tảy trừ ao trước khi cho nước sạch vào để thả cá tôm(giúp cá tôm ăn những loại thức ăn tốt, không ăn thức ăn vi sinh vật bệnh)

+ Cho thức ăn vào giàn, máng, và cho ăn theo 4 định, ăn ít-nhiều lần(tránh sự lãng phí thức ăn, tăng thức ăn nhiều cho cá tôm)

+ ......

11 tháng 2 2017

cau 2 la nguoi ta keu mo ta ma

Câu 1:Thức ăn của tôm, cá gồm những loại nào?

Thức ăn của tôm, cá có hai loại: thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo.

* Thức ăn tự nhiên bao gồm: vi khuẩn, thực vật thủy sinh (gồm thực vật phù du và thực vật đáy), động vật đáy, động vật phù du, động vật đáy và mũn bã hữu cơ,....

* Thức ăn nhân tạo là những thức ăn do con người tạo ra để cung cấp cho tôm, cá có thể ăn trực tiếp. Có ba nhóm chính: thức ăn tinh, thức ăn thô và thức ăn hỗn hợp.

Tham khảo:

Câu 2:Sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên?

Thức ăn tự nhiên

– Vi khuẩn; thực vật thuỷ sinh; thực vật phù du; thực vậtđáy; động vật phù du; động vật đáy; mùn bã hữu cơ 

– Thức ăn tự nhiên chủ yếu là thức ăn có sẵn tại môi trường sống của cá tôm.

Thức ăn nhân tạo: Do con người cung cấp cho cá tôm. Là thức ăn không có sẵn trong môi trường sống của chúng.

– Thức ăn tinh: bột bắp, bột đậu, bột sắn, cám..

–  Thức ăn thô: rau, cỏ, phân hữu cơ, phân vô cơ. 

–  Thức ăn hỗn hợp,

Câu 3:Em hãy trình bày mối quan hệ về thức ăn của tôm, cá?

Các sinh vật sống trong nước: vi khuẩn, động vật thuỷ sinh, động vật phù du, động vật đáy rồi đến tôm cá có mối quan hệ mật thiết với nhau

21 tháng 2 2022

Trong các vùng nước nuôi thủy sản có rất nhiều sinh vật sống như thực vật thủy sinh (gồm thực vật phù du và thực vật đáy), động vật phù du và các loại động vật đáy.

21 tháng 11 2019

Phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin là phương pháp: (1), (3), (4).

Câu 1. Thức ăn giàu gluxit nhất là:A. ngô hạt                    B. bột cá                     C. rơm lúa                     D. rau muốngCâu 3. Rau trong các loại thức ăn sau, loại nào có tỉ lệ nước chiếm cao nhất?A. rau muống             B. khoai lang củ            C. ngô hạt             D. rơm lúaCâu 4. Hàm lượng chất khô có trong bột cá là bao nhiêu %?A. 87,3%               B. 73,49%                 C. 91,0%                  D. 89,4%Câu 5. Có...
Đọc tiếp

Câu 1. Thức ăn giàu gluxit nhất là:

A. ngô hạt                    B. bột cá                     C. rơm lúa                     D. rau muống

Câu 3. Rau trong các loại thức ăn sau, loại nào có tỉ lệ nước chiếm cao nhất?

A. rau muống             B. khoai lang củ            C. ngô hạt             D. rơm lúa

Câu 4. Hàm lượng chất khô có trong bột cá là bao nhiêu %?

A. 87,3%               B. 73,49%                 C. 91,0%                  D. 89,4%

Câu 5. Có mấy cách phân loại giống vật nuôi?

A. 2                       B. 3                          C. 4                            D. 5

Câu 6. Mục đích của dự trữ thức ăn là:

A. Tăng tính ngon miệng                                   B. Làm tăng mùi vị

C. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại                   D. Giữ thức ăn lâu hỏng

Câu 7. Hạt đậu nành (đậu tương) sau khi làm chín sẽ giúp vật nuôi:

A. Ăn ngon miệng hơn                                B. Khử bỏ chất độc hại

C. Tiêu hóa tốt hơn                                      D. Giữ thức ăn lâu hỏng

Câu 8. Thức ăn nhiều tinh bột đem ủ với men rượu sẽ giúp cho vật nuôi:

A. Ăn ngon miệng hơn                                B. Khử bỏ chất độc hại

C. Tiêu hóa tốt hơn                                      D. Giữ thức ăn lâu hỏng

Câu 9. Thức ăn xanh của vụ hè xuân, vật nuôi không ăn hết, người ta dùng để:

A. Phơi khô dự trữ đến mùa đông                          B. Ủ xanh làm phân bón

C. Ủ xanh làm thức ăn dự trữ đến mùa đông          D. Tiêu hủy

Câu 10. Bột cá là thức ăn có nguồn gốc từ?

A. chất khoáng                 B. động vật                    C. sinh vật                  D. thực vật

0
7 tháng 3 2022

C

A

B

B

 

7 tháng 3 2022

D

B

B

B

16 tháng 11 2016

Câu 1:

-Giống nhau: +đều phụ thuộc vào rất nhiều điều kiện tự nhiên.

+nguồn thức ăn gồm có thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo.

-Khác nhau: +nhiệt độ môi trường sống của tôm, cá ổn định và điều hòa hơn trên cạn.

+thành phần khí oxi thấp hơn, khí cacbonic cao hơn trên cạn.

Câu 2: Những loại thức ăn của cá, tôm bao gồm: thực vật phù du (tảo) ; rong ; ấu trùng ; các thức ăn thừa của con người...

Câu 3: B1: chọn địa điểm nuôi.

B2: chuẩn bị con giống.

B3: chuẩn bị thức ăn, phân bón...

B3: chăm sóc, phòng bệnh cho vật nuôi.

Đây là phần của mình, bạn xem tham khảo nha!

Chúc bạn học tốt!

13 tháng 11 2017

leuleu Quá đúng!!! Cảm ơn bạn nhiều nhe! Mình phục bạn rồi đó!!!

17 tháng 3 2019
Tên thức ăn Thành phần dinh dưỡng chủ yếu Phân loại
Bột cá Hạ Long. 46% protein. Thức ăn giàu protein.
Đậu tương. 36% protein. Thức ăn giàu protein.
Khô dầu lạc. 40% protein. Thức ăn giàu protein.
Hạt ngô vàng. 8.9% protein và 69% gluxit. Thức ăn giàu gluxit.
Rơm lúa. > 30% xơ. Thức ăn thô.
6 tháng 5 2022

D