K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2: Chọn kết quả đúng : 1,5 ampe bằng bao nhiêu ? A. 0,15mA. B. 1500mA. C. 150mA. D. 15000mA Câu 3: Mối liên hệ giữa số chỉ của ampe kế với độ sáng của đèn được 4 học sinh phát biểu như sau. Hỏi phát biểu nào sau đây là sai? A. Đèn chưa sáng khi số chỉ của ampe kế còn rất nhỏ B. Đèn sáng càng mạnh khi số chỉ của ampe kế càng lớn C. Số chỉ của (A)giảm đi thì độ sáng của đèn giảm đi D.Số chỉ của (A) và độ sáng của đèn không liên hệ gì với nhau. Câu 4: Phát biểu nào sau đây chưa thật chính xác? A. Cường độ dòng điện càng lớn thì đèn càng sáng B. Độ sáng của đèn phụ thuộc vào cường độ dòng điện. C. Cường độ dòng điện càng nhỏ thì đèn không sáng D. Đèn không sáng có nghĩa là CĐDĐ bằng không. Câu 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Liên hệ giữa ampe và miliampe là: 1A = 1000mA B.Đơn vị của cường độ dòng điện là Ampe (A). C.Liên hệ giữa miliampe và ampe là: 1mA = 0,01A D.Dụng cụ để đo cường độ dòng điện là ampe kế. Câu 6: Ampe kế nào dưới đây là phù hợp nhất để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn pin ( cho phép dòng điện có cường độ lớn nhất là 0,35A). A. Ampe kế có giới hạn đo: 2A B. Ampe kế có giới hạn đo: 100mA C. Ampe kế có giới hạn đo: 0,5A D. Ampe kế có giới hạn đo: 1A Câu 7 Nên chọn Ampe kế nào dưới đây để đo cường độ dòng điện có cường độ trong khoảng 0,5A tới 1A chạy qua quạt điện? A. GHĐ: 2A - ĐCNN: 0,2A B. GHĐ: 500mA - ĐCNN: 10mA. C. GHĐ: 200mA - ĐCNN: 5mA D. GHĐ: 1,5A - ĐCNN: 0,1A Câu 8: Trường hợp nào dưới đây đổi đơn vị sai? A. 1,28 A = 1280mA B. 32mA = 0,32 A C. 0,35 A = 350 mA D. 425 mA = 0,425 A Câu 9: Một bóng đèn pin chịu được dòng điện có cường độ 0,5A. Nếu cho dòng điện có cường độ chạy qua đèn thì trường hợp nào đèn sáng mạnh nhất? A. 0,7A B. 0,40A C. 0,48 A D. 0,45A
0
30 tháng 1 2019

Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng lớn thì đèn càng mạnh ⇒ Số chỉ của ampe kế và độ sáng của đèn có liên hệ với nhau ⇒ Đáp án D

25 tháng 4 2016

a. Vẽ sơ đồ mạch điện

A Đ1 Đ2 V + - + - + -

b. Do đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện là như nhau: I1 = I1 = 1,5A

c. Ta có: U = U1 + U2 --> U1 = U - U2 = 10 - 3 = 7V

d. Nếu tháo bỏ Đ1 thì Đ2 không sáng, vì mạch điện bị ngắt tại vị trí đèn Đ1

Ampe kế chỉ 0A, Vôn kế chỉ 10V (bằng hiệu điện thế của nguồn)

Hiệu điện thế hai cực của nguồn điện lúc này là 10V.

Câu c còn 1 điều kiện nữa.

20 tháng 6 2021

a, Vì Đ1 mắc nối tiếp Đ2 nên cường độ dòng điện đi qua đèn là:

I = I1 = I2 = 0,4A

b, Để đèn sáng bình thường thì nguồn điện trong mạch có hiệu điện thế U = 12V

20 tháng 6 2021

Đề không đầy đủ mà sao làm được vậy ?

Câu 2: Chọn kết quả đúng : 1,5 ampe bằng bao nhiêu ? A. 0,15mA. B. 1500mA. C. 150mA. D. 15000mA Câu 3: Mối liên hệ giữa số chỉ của ampe kế với độ sáng của đèn được 4 học sinh phát biểu như sau. Hỏi phát biểu nào sau đây là sai? A. Đèn chưa sáng khi số chỉ của ampe kế còn rất nhỏ B. Đèn sáng càng mạnh khi số chỉ của ampe kế càng lớn C. Số chỉ của (A)giảm đi thì độ sáng của đèn giảm đi D.Số chỉ...
Đọc tiếp
Câu 2: Chọn kết quả đúng : 1,5 ampe bằng bao nhiêu ? A. 0,15mA. B. 1500mA. C. 150mA. D. 15000mA Câu 3: Mối liên hệ giữa số chỉ của ampe kế với độ sáng của đèn được 4 học sinh phát biểu như sau. Hỏi phát biểu nào sau đây là sai? A. Đèn chưa sáng khi số chỉ của ampe kế còn rất nhỏ B. Đèn sáng càng mạnh khi số chỉ của ampe kế càng lớn C. Số chỉ của (A)giảm đi thì độ sáng của đèn giảm đi D.Số chỉ của (A) và độ sáng của đèn không liên hệ gì với nhau. Câu 4: Phát biểu nào sau đây chưa thật chính xác? A. Cường độ dòng điện càng lớn thì đèn càng sáng B. Độ sáng của đèn phụ thuộc vào cường độ dòng điện. C. Cường độ dòng điện càng nhỏ thì đèn không sáng D. Đèn không sáng có nghĩa là CĐDĐ bằng không. Câu 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Liên hệ giữa ampe và miliampe là: 1A = 1000mA B.Đơn vị của cường độ dòng điện là Ampe (A). C.Liên hệ giữa miliampe và ampe là: 1mA = 0,01A D.Dụng cụ để đo cường độ dòng điện là ampe kế. Câu 6: Ampe kế nào dưới đây là phù hợp nhất để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn pin ( cho phép dòng điện có cường độ lớn nhất là 0,35A). A. Ampe kế có giới hạn đo: 2A B. Ampe kế có giới hạn đo: 100mA C. Ampe kế có giới hạn đo: 0,5A D. Ampe kế có giới hạn đo: 1A Câu 7 Nên chọn Ampe kế nào dưới đây để đo cường độ dòng điện có cường độ trong khoảng 0,5A tới 1A chạy qua quạt điện? A. GHĐ: 2A - ĐCNN: 0,2A B. GHĐ: 500mA - ĐCNN: 10mA. C. GHĐ: 200mA - ĐCNN: 5mA D. GHĐ: 1,5A - ĐCNN: 0,1A Câu 8: Trường hợp nào dưới đây đổi đơn vị sai? A. 1,28 A = 1280mA B. 32mA = 0,32 A C. 0,35 A = 350 mA D. 425 mA = 0,425 A Câu 9: Một bóng đèn pin chịu được dòng điện có cường độ 0,5A. Nếu cho dòng điện có cường độ chạy qua đèn thì trường hợp nào đèn sáng mạnh nhất? A. 0,7A B. 0,40A C. 0,48 A D. 0,45A
2
29 tháng 4 2020

Hại não cái gì????hiha

28 tháng 4 2020

trông hại não quá

5 tháng 10 2018

Đáp án: D

Vì chỉ cần chọn thang đo phù hợp, nghĩa là thang đo cần có giới hạn đo lớn gấp khoảng 1,5 đến 2 lần giá trị ước lượng cần đo.

3 tháng 6 2018

Đáp án: B

Ampe kế có giới hạn đo là 50mA phù hợp để đo cường độ dòng điện đi qua đèn điôt phát quang có cường độ là 28mA.

21 tháng 5 2022

b, 0,5a

21 tháng 5 2022

C, 7V

25 tháng 3 2019

Sơ đồ mạch điện.

b. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp:

     I = I1 = I2 = 0,6A.

     CĐDĐ qua mỗi đèn là 0,6A.

c. Vì Acqui xe máy còn mới nên hiệu điện thế của Acqui là 12V

Hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp:

U = U1 + U2

=> U2= U – U1 = 12 – 5,4 = 6,6 (V)

5 tháng 4 2022

a-3

b-1

c-4

d-2