K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thật thà : Dối trá 

Giỏi giang : Học dốt 

cứng cỏi ; lỏng lẻo 

hiền lành : hung dữ

nhỏ bé : lớn , to

Sáng sủa : Tối tăm 

vui vẻ : buồn bã

Cẩn thận : Ẩu thả 

Siêng năng : lười nhắc

Bài 1.Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

Nhóm từ"đánh giày,đánh đàn,đánh cá"có quan hệ như thế nào?

A.Đó là từ nhiều nghĩa

B.Đó là từ đồng âm

C.Đó là từ đồng nghĩa

Bài 2.Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau:sáng sủa,nhanh nhảu,khôn ngoan.

Sáng sủa \(\ne\)tối tăm

Nhanh nhảu \(\ne\)chậm chạp

Khôn ngoan \(\ne\)ngu ngốc

hok tốt!!

13 tháng 3 2020

Bài 1.Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

Nhóm từ"đánh giày,đánh đàn,đánh cá"có quan hệ như thế nào?

A.Đó là từ nhiều nghĩa

B.Đó là từ đồng âm

C.Đó là từ đồng nghĩa

Trả lời : B. Từ đồng âm.

Bài 2.Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau:sáng sủa,nhanh nhảu,khôn ngoan.

Trả lời :

- Từ trái nghĩa với sáng sủa là : u ám; mịt mù; ...

- Từ trái nghĩa với từ nhanh nhảu : chậm chạp, lề mề; ...

- Từ trái nghĩa với từ khôn ngoan là : dại dột; ngu ngốc; ngốc nghếch; ...

Học Tốt !

21 tháng 8 2017

Cả buối ấy Huy làm thịt được bốn con gà, tất cả đều là gà trống và không có bất cứ một con gà mái nào. Huy cũng cảm thấy có đôi chút kỳ lạ, bởi vì trong chuống gà của nhà ông Phúc, tại sao lại không hề có một con gà mái nào, gà con cũng không hề có, mà chỉ toàn là gà trống như vậy? Nhưng vấn đề ấy Huy cũng chỉ nghĩ một lúc, rồi lại tự lắc đầu cho rằng mình toàn tự hỏi vớ vẩn linh tinh mấy cái chuyện không đâu.

Làm thịt xong mấy con gà trống, thì mặt trời cũng đã đứng bóng, Huy vội xách mấy con gà đã làm thịt vào nhà đặt vào chiếc nồi nhôm to bằng cái thúng, hết lượt cả bốn con gà đều được sắp đặt ngay ngắn, chiếc cổ gà đều được dúi gọn xuống ngập nồi nước.

Huy toan đóng nắp nồi, thì một cảnh tượng kinh khủng hiện ra. Cái con gà trống anh vừa mới cắt cổ mới đây lại đang nghển cổ dậy kêu quang quác như một con chim lợn. Cái tiếng kêu của nó không phải là thứ âm thanh mà đáng ra giống loài của nó không nên xuất hiện.

Éc éc!

10 tháng 7 2021

Lời giải : Gọi 3 vị thần theo thứ tự từ trái sang phải là : A, B, C.

Từ câu trả lời (1) => A không phải là thần TT.

Từ câu trả lời (2) => B không phải là thần TT.

Vậy C là thần TT. Theo (3) đ B là thần DT đ A là thần KN

Nhận xét : Cả 3 câu hỏi đều tập trung xác định thần B, phải chăng đó là cách hỏi “thông minh” của nhà hiền triết để tìm ra 3 vị thần ?

Câu trả lời không phải, mà là nhà hiền triết gặp may do 3 vị thần đã trả lời câu hỏi không “khôn ngoan” !

Nếu 3 vị thần trả lời “khôn ngoan” nhất mà vẫn đảm bảo tính chất của từng vị thần thì sau 3 câu hỏi, nhà hiền triết cũng không thể xác định được vị thần nào. Ta sẽ thấy rõ hơn qua phân tích sau về 2 cách hỏi của nhà hiền triết :

1. Hỏi thần X :

- Ngài là ai ?

Có 3 khả năng trả lời sau :

- Ta là thần TT => không xác định được X (Cách trả lời khôn nhất)

- Ta là thần KN => X là thần KN hoặc DT

- Ta là thần DT => X là KN

2. Hỏi thần X :

- Ai ngồi cạnh ngài ?

Cũng có 3 khả năng trả lời sau :

- Đó là thần TT => thần X khác thần TT

- Đó là thần KN => không xác định được X (cách trả lời khôn nhất)

- Đó là thần DT => không xác định được X (cách trả lời khôn nhất)

Trong cả 2 cách hỏi của nhà hiền triết đều có cách trả lời khiến nhà hiền triết không có được một thông tin nào về ba vị thần thì làm sao mà xác định được các vị thần. Nếu gặp may (do sự trả lời ngờ nghệch) thì chỉ cần sau 2 câu hỏi nhà hiền triết cũng đủ để xác định 3 vị thần. Các bạn tự tìm xem trường hợp đó các câu trả lời của các vị thần là như thế nào nhé.

Bài toán cổ này thật là hay và dí dỏm, nhưng nếu các vị thần trả lời theo các phương án “khôn ngoan” nhất thì có cách nào để xác định được 3 vị thần sau 1 số ít nhất câu hỏi được không ?

Rõ ràng là không thể đặt câu hỏi như nhà hiền triết được.

Phải hỏi như thế nào để thu được nhiều thông tin nhất ?

Bây giờ ta đặt vấn đề như sau :

Mỗi lần hỏi chỉ được hỏi 1 vị thần và chính vị đó trả lời. Cần hỏi như thế nào để sau một số ít nhất câu hỏi ta xác định được các vị thần. Bài toán rõ ràng là không dễ chút nào, nhưng tôi tin rằng các bạn sẽ tìm ra nhiều phương án tối ưu đấy !

Sau đây là một phương án của tôi.

Hỏi thần A :

- Ngài là thần KN ?

- Nhận được câu trả lời.

Hỏi thần B :

- Ngài là thần KN ?

- Nhận được câu trả lời

10 tháng 7 2021

bên trái là thần khôn ngoan , giữa là thần đối trá , bên phải là thần thật thà .kick cho mình nhé

18 tháng 10 2021

1)a)

Lớp trưởng lớp em thật siêng năng.

Đừng nên lười biếng bạn nhé.

b)

Thật thà là một đức tính tốt.

Đừng nên dối trá như cậu bé người gỗ.

2)a)

Nơi đây thật trống trải.

Bạn Huyền chơi trống thật hay.

b)

Đã đến mùa đông rồi.

Nơi đây thật đông đúc.

~Chúc bạn học tốt~

23 tháng 12 2014

-Thần thật thà chắc chắn không phải là người bên trái vì nếu vậy thì ngài sẽ không trả lời là thần ở giữa là thần thật thà được-bởi vì ông luôn nói thật. Ông cũng không phải là người ngồi giữa vì nếu vậy thì ngài sẽ không trả lời mình là thần khôn ngoan-vì ông luôn nói thật. Vậy chắc chắn ông là người ngồi ở bên phải.

-Vì người bên phải là thần thật thà-luôn nói thật nên người ngồi giữa sẽ là thần dối trá theo câu trả lời của ông.

-Cuối cùng người ngồi bên trái là người còn lại-thần khôn ngoan.

 

 

13 tháng 10 2021

-Thần thật thà chắc chắn không phải là người bên trái vì nếu vậy thì ngài sẽ không trả lời là thần ở giữa là thần thật thà được-bởi vì ông luôn nói thật. Ông cũng không phải là người ngồi giữa vì nếu vậy thì ngài sẽ không trả lời mình là thần khôn ngoan-vì ông luôn nói thật. Vậy chắc chắn ông là người ngồi ở bên phải.

-Vì người bên phải là thần thật thà-luôn nói thật nên người ngồi giữa sẽ là thần dối trá theo câu trả lời của ông.

-Cuối cùng người ngồi bên trái là người còn lại-thần khôn ngoan.

15 tháng 10 2018

Cả 3 câu hỏi của nhà toán học đều nhằm xác định 1 thông tin : Thần ngồi giữa là thần gì? Kết quả có 3 câu trả lời khác nhau.

Ta thấy thần ngồi bên trái không phải là thần thật thà vì ngài nói người ngồi giữa là thần thật thà.

Thần ngồi giữa cũng không phải là thần thật thà vì ngài nói : Tôi là thần khôn ngoan Þ Thần ngồi bên phải là thần thật thà Þ ở giữa là thần dối trá

=> ở bên trái là thần khôn ngoan.

25 tháng 6 2019

Cả 3 câu hỏi của nhà toán học đều nhằm xác định 1 thông tin: Thần ngồi giữa là thần gì? Kết quả có 3 câu trả lời khác nhau.
Ta thấy thần ngồi bên trái không phải là thần thật thà vì ngài nói ng
ười ngồi giữa là thần thật thà.

Thần ngồi giữa cũng không phải là thần thật thà vì ngài nói: Tôi là thần khôn ngoan Thần ngồi bên phải là thần thật thà ở giữa là thần dối trá ở bên trái là thần khôn ngoan.

10 tháng 5 2016

Toan logic a? 

10 tháng 5 2016

Theo cau tra loi (1) thi => khong phai than TT
Theo cau tra loi (2) thi => khong phai than TT
=)) than ben phai la than TT
Theo cau tra loi cua than TT=>than o giua la than DT
=)) than ben trai la than KN